Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Mạch RLC có điện trở R thay đổi và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Mạch xoay chiều \(AB\) gồm hai đoạn mạch \(AM\) (chứa cuộn cảm thuần \(L=\frac{1}{\pi}H\) nối tiếp với biến trở \(R\)) và \(MB\) (chứa tụ \(C\)). Đặt vào hai đầu mạch hđt \(u=120\sqrt2\cos(100\pi t)(V)\). \(C\) bằng bao nhiêu để khi \(R\) thay đổi thì hđt hiệu dụng hai đầu \(AM\) không đổi.
    • \(\frac{10^{-4}}{\pi}F.\)
    • \(\frac{10^{-4}}{2\pi}F.\)
    • \(\frac{10^{-3}}{\pi}F.\)
    • \(\frac{10^{-3}}{2\pi}F.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Mạch điện \(AB\) gồm hai đoạn mạch mắc nối tiếp \(AM\) (chứa cuộn dây) và \(MB\)(chứa tụ \(C=\frac{10^{-3}}{5\pi}F\) nối tiếp với điện trở \(R=50\sqrt3\Omega\)). Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều thì hđt hai đầu đoạn mạch \(AM\) và \(MB\)lệch pha nhau \(\frac{\pi}{2}\) và có giá trị hiệu dụng bằng nhau, tần số \(f=50Hz\). Xác định độ lệch pha của hđt hai đầu mạch với dòng điện trong mạch và hđt đoạn mạch \(AM\) lần lượt là:
    • \(\frac{\pi}{12}; \frac{\pi}{3}.\)
    • \(\frac{\pi}{6}; \frac{\pi}{3}.\)
    • \(\frac{\pi}{6};\frac{\pi}{4}.\)
    • \(\frac{\pi}{12};\frac{\pi}{4}.\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một đoạn mạch gồm biến trở \(R\) mắc nối tiếp với cuộn dây có độ tự cảm \(L = 0,08H\) và điện trở thuần \(r = 32\Omega\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà ổn định có tần số góc \(300 rad/s\). Để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị lớn nhất thì điện trở của biến trở phải có giá trị bằng bao nhiêu?
    • \(56\Omega.\)
    • \(24\Omega.\)
    • \(32\Omega.\)
    • \(40\Omega.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho một đoạn mạch điện \(RLC\) nối tiếp. Biết \(L = \frac{0,5}{\pi}H\), \(C = \frac{10^{-4}}{\pi}F\), \(R\) thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: \(u = U_0\cos100\pi t(V)\). Để công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt cực đại thì \(R \) bằng bao nhiêu?
    • \(R=0.\)
    • \(R=100\Omega.\)
    • \(R=50\Omega.\)
    • \(R=75\Omega.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho một đoạn mạch điện \(RLC\) nối tiếp. Biết \(L = \frac{0,5}{\pi}H\), \(C = \frac{10^{-4}}{\pi} F\), \(R\) thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế ổn định có biểu thức: \(u = U\sqrt2\sin 100\pi t (V)\). Khi thay đổi \(R\), ta thấy có hai giá trị khác nhau của biến trở là \(R_1\) và \(R_2\) ứng với cùng một công suất tiêu thụ \(P\) của mạch. Kết luận nào sau đây là không đúng với các giá trị khả dĩ của \(P\)?
    • \(R_1.R_2 = 2500 \Omega^2.\)
    • \(R_1 + R_2 = U^2/P.\)
    • \(|R_1 – R_2| = 50\Omega . \)
    • \(P < U^2/100.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(U = 100V\) vào hai đầu đoạn mạch \(RLC\) nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng, \(R\) có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh \(R\) ở hai giá trị \(R_1\) và \(R_2\) sao cho \(R_1 + R_2 = 100\Omega\) thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là
    • \(200W.\)
    • \(400W.\)
    • \(50W.\)
    • \(100W.\)
    Hướng dẫn giải:

    Áp dụng công thức: \(R_1+R_2=\frac{U^2}{P}\)
    \(\Rightarrow P=\frac{U^2}{R_1+R_2}=\frac{100^2}{100}=100W\)