Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Mạch RLC có L, C hoặc f thay đổi và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Trong giờ thực hành, một học sinh mắc đoạn mạch AB gồm điện trở thuần \(40\Omega\), tụ điện có điện dung C thay đổi được và cuộn dây có độ tự cảm L nối tiếp nhau theo đúng thứ tự trên. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng \(200V\)và tần số \(50 Hz\). Khi điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị \(C_m\) thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực tiểu bằng \(75 V\). Điện trở thuần của cuộn dây là
    • \(24\Omega.\)
    • \(16\Omega.\)
    • \(30\Omega.\)
    • \(40\Omega.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho mạch điện \(RCL\) mắc nối tiếp theo thứ tự \(R, C, L,\) trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L \) thay đổi được. \(R = 100\Omega\). Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều tần số \(f = 50Hz\). Thay đổi \(L \) người ta thấy khi \(L =L_1\) và khi \(L =L_2 =\frac{L_1}{2} \) thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị của \(L_1\) và điện dung \(C\) lần lượt là:
    • \(L_1=\frac{4}{\pi}H; C=\frac{3.10^{-4}}{2\pi}F.\)
    • \(L_1=\frac{2}{\pi}H; C=\frac{10^{-4}}{3\pi}F.\)
    • \(L_1=\frac{4}{\pi}H; C=\frac{10^{-4}}{3\pi}F.\)
    • \(L_1=\frac{1}{4\pi}H; C=\frac{3.10^{-4}}{\pi}F.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm AM (chứa tụ C), MN (chứa cuộn dây có điện trở thuần r và độ tự cảm L) và NB (chứa biến trở R). Đặt vào hai đầu mạch một hđt xoay chiều có tần số \(f\) biến đổi được. Khi \(f=50Hz\), \(R=30\Omega\) thì hđt hiệu dụng hai đầu MN là \(60V\), dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng \(\sqrt2A\), hđt hai đầu MN lêch pha \(\frac{\pi}{4}\) so với dòng điện và hđt hai đầu MN vuông pha với hđt hai đầu mạch. Cố định \(f=50Hz\), thay đổi R để hđt hiệu dụng trên tụ cực đại. Rồi cố định \(R=30\Omega\) thay đổi f để hđt hiệu dụng trên tụ cực đại. Xác định tỉ số hai cực đại đó
    • 1,729.
    • 0,729.
    • 1,829.
    • 0,829.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho \(R = 100\Omega\); \(C = \frac{100}{\pi}(\mu F)\). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế \(u_{AB} = 200\sin100\pi t(V)\). Để \(U_L\) đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị bằng
    • \(\frac{1}{\pi}H.\)
    • \(\frac{1}{2\pi}H.\)
    • \(\frac{2}{\pi}H.\)
    • \(\frac{3}{\pi}H.\)
    Hướng dẫn giải:

    \(Z_C=\frac{1}{\omega C}=100\Omega\)
    L thay đổi để \(U_{Lmax}\) khi \(Z_L=\frac{R^2+Z_C^2}{Z_C}=200\Omega\)
    \(\Rightarrow L=\frac{Z_L}{\omega}=\frac{2}{\pi}\)(H)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪