Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp Biết \(R = 30\Omega\), \(r = 10\Omega\), \(L =\frac{0,5}{\pi} (H)\), tụ có điện dung C biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng \(u=100\sqrt2\cos100\pi t (V)\). Điều chỉnh C để điện áp \(U_{MB}\) đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng \(Z_C\) bằng \(50\Omega.\) \(30\Omega.\) \(40\Omega.\) \(100\Omega.\)
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ: Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng \(u=160\sqrt2\cos100\pi t(V)\). Điều chỉnh L đến khi điện áp (\(U_{AM}\)) đạt cực đại thì \(U_{MB} = 120V\). Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm cực đại bằng 300V. 200V. 106V. 100V.
Đặt điện áp \(u=U_0\cos\omega t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần \(R\), tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm \(L\) thay đổi được. Biết dung kháng của tụ điện bằng \(R\sqrt3\). Điều chỉnh \(L\) để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, khi đó: điện áp giữa hai đầu tụ điện lệch pha \(\frac{\pi}{6}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. điện áp giữa hai đầu cuộn cảm lệch pha \(\frac{\pi}{6}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. trong mạch có cộng hưởng điện. điện áp giữa hai đầu điện trở lệch pha \(\frac{\pi}{6}\) so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Đặt điện áp xoay chiều \(u = U\sqrt2\cos 100\pi t\) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng \(100 V\) và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng \(36 V\). Giá trị của U là 80 V. 136 V. 64 V. 48 V.
Đặt điện áp \(u = U_0\cos(\omega t + \varphi)\) (\(U_0\) và \(\varphi\) không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần, tụ điện và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Khi \(L = L_1\) hoặc \(L = L_2\) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mặt bằng nhau. Để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch giá trị cực đại thì giá trị của L bằng \(\frac 1 2({L_1 + L_2}).\) \(\frac{L_1L_2}{L_1+L_2}.\) \(\frac{2L_1L_2}{L_1+L_2}.\) \(2(L_1+L_2).\)
Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở \(R = 1000\sqrt2\Omega \), một tụ điện với điện dung \(C = 1\mu F\) và một cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm \(L = 2H\). Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch giữ không đổi, thay đổi tần số góc của dòng điện. Với tần số góc bằng bao nhiêu thì điện áp hiệu dụng trên cuộn dây cực đại? \(10^3rad/s.\) \(2\pi .10^3rad/s.\) \(10^3/\sqrt2 rad/s.\) \(10^3.\sqrt2 rad/s.\)
Đoạn mạch \(RLC\) mắc vào mạng điện có tần số \(f_1\) thì cảm kháng là \(36\Omega\) và dung kháng là \(144 \Omega\). Nếu mạng điện có tần số \(f_2 = 120Hz\) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số \(f_1\) là 50(Hz). 60(Hz). 85(Hz). 100(Hz).
Đoạn mạch \(RLC\) mắc vào mạng điện có tần số \(f_1\) thì cảm kháng là \(36\Omega\) và dung kháng là \(144 \Omega\). Nếu mạng điện có tần số \(f_2 = 120Hz\) thì cường độ dòng điện cùng pha với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Giá trị của tần số \(f_1\) là 50(Hz). 60(Hz). 85(Hz). 100(Hz).
Hiệu điện thế 2 đầu \(AB\): \(u = 120\sin\omega t (V)\). \(R = 100 \Omega\); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L\) thay đổi và \(r = 20 \Omega\); tụ \(C\) có dung kháng \(50\Omega\). Điều chỉnh \(L\) để \(U_{Lmax}\), giá trị \(U_{Lmax}\) là 65V. 80V. 92V. 130V.
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết \(L = \frac{1}{\pi}H\); \(R = 100\Omega\); tần số dòng điện \(f = 50Hz\). Điều chỉnh C để \(U_{Cmax}\). Điện dung C có giá trị bằng \(\frac{10^{-4}}{\pi}F.\) \(\frac{10^{-4}}{2\pi}F.\) \(\frac{10^{-4}}{4\pi}F.\) \(\frac{2.10^{-4}}{\pi}F.\) Hướng dẫn giải: \(Z_L=\omega L=100\Omega\) C thay đổi để \(U_{Cmax}\) khi \(Z_C=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}=\frac{100^2+100^2}{100}=200\Omega\) \(\Rightarrow C=\frac{1}{Z_C\omega}=\frac{10^{-4}}{2\pi}\)(F)