Tổng hợp lý thuyết chuyên đề Tần số và chu kỳ trong mạch dao động và bài tập rèn luyện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động là f1 = 30 kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động là f2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C1 và C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
    • 38 kHz.
    • 35 kHz.
    • 50 kHz.
    • 24 kHz.
    Hướng dẫn giải:

    \(f_1 = \frac{1}{2\pi \sqrt{LC_1}} \\ f_2 = \frac{1}{2\pi \sqrt{LC_2}}\)=> \(\frac{f_1}{f_2}= \sqrt{\frac{C_2}{C_1}}= \frac{3}{4}=> \frac{C_2}{C_1}=\frac{9}{16}.\)
    \(C_1//C_2=> C = C_1+C_2= \frac{25}{16}C_1.\)
    \(f = \frac{1}{2\pi \sqrt{LC}} = \frac{4}{5}f_1= 2,4kHz.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng
    • \(1,56.10^{-6}(F) \leq C \leq 2,78.10^{-6}(F) \)
    • \(0,04(F) \leq C \leq 0,053(F) \)
    • \(1,56(F) \leq C \leq 2,78(F) \)
    • \(0,04.10^{-6}(F) \leq C \leq 0,053.10^{-6}(F) \)
    Hướng dẫn giải:

    \(f= \frac{1}{2\pi.\sqrt{LC}}\)
    \(3.10^3 (Hz)\leq f \leq 4.10^3 (Hz)\)
    \(=> 3.10^3 \leq \frac{1}{2\pi\sqrt{LC}}\leq 4.10^3\)
    \(=> \frac{1}{4.\pi^2.L.(4.10^3)^2}\leq C \leq \frac{1}{4\pi^2L.(3.10^3)^2}\)
    \(=>1,56.10^{-6}(F) \leq C \leq 2,78.10^{-6}(F) \)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm \(L=2mH\) và tụ điện có điện dung \(c=0,2 \mu F\) . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là
    • \(1,256.10^{-4}s.\)
    • \(1,256.10^{-5}s.\)
    • \(4.10^{-5}s.\)
    • \(4.10^{-6}s.\)
    Hướng dẫn giải:

    \(T = 2\pi \sqrt{LC} = 2\pi \sqrt{2.10^{-3}.0,2.10^{-6}}= 1,256.10^{-4}s.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung \(C_1= 18 \mu F\) thì tần số dao động riêng của mạch là \(f_0\). Khi mắc tụ có điện dung \(C_2\) thì tần số dao động riêng của mạch là \(f = 2f_0\). Giá trị của \(C_2\) là
    • \(C_2 = 9.10^{-6}F.\)
    • \(C_2 = 4,5.10^{-6}F.\)
    • \(C_2 = 72 \mu F.\)
    • \(C_2 = 36 \mu F.\)
    Hướng dẫn giải:

    \(f_0= \frac{1}{2\pi \sqrt{LC_1}} \\ f = \frac{1}{2\pi \sqrt{LC_2}}\)=> \(\frac{f_0}{f}=\frac{1}{2}= \frac{\sqrt{C_2}}{\sqrt{C1}}=> C_2 = \frac{C_1}{4}= 4,5.10^{-6}F.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Khi mắc tụ \(C_1\) vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là \(f_1 = 30kHz.\) Khi thay tụ \(C_1\) bằng tụ \(C_2\) thì tần số dao động riêng của mạch là \(f_2 = 40kHz.\)Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung \(C_1\) và \(C_2\) là
    • \(50kHz.\)
    • \(70kHz.\)
    • \(100kHz.\)
    • \(120kHz.\)
    Hướng dẫn giải:

    \(C_1 \ \ nt \ \ C_2 \\ => f^2 = f_1^2+f_2^2 => f = \sqrt{f_1^2+f_2^2}= 50Hz.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3 ms và T2 = 4 ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 nối tiếp C2) là
    • 5 ms.
    • 7 ms.
    • 10 ms.
    • 2,4 ms.
    Hướng dẫn giải:

    \(C_1\ \ nt \ \ C_2 => 1/T^2 = 1/T_1^2+1/T_2^2 => T = \sqrt{\frac{T_1^2.T_2^2}{T_1^2+T_2^2}} = 5ms.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪