Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ \(x = 3\cos(\pi t - \frac{5 \pi}{6})\)(cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình li độ \(x = 5\cos(\pi t + \frac{ \pi}{6})\) (cm). Dao động thứ hai có phương trình li độ là \(x_2 = 8 \cos(\pi t + \frac{\pi}{6})\)(cm). \(x_2 = 2 \cos(\pi t + \frac{\pi}{6})\)(cm). \(x_2 = 2 \cos(\pi t - \frac{5\pi}{6})\)(cm). \(x_2 = 8 \cos(\pi t - \frac{5\pi}{6})\)(cm).
Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là x1 = 5cos10t và x2 = 10cos10t (x1và x2 tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng 0,1125 J. 225 J. 112,5 J. 0,225 J.
Chuyển động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương. Hai dao động này có phương trình lần lượt là x1 = 3cos10t (cm) và x2 = \(4\sin(10t + \frac{\pi}{2})\) (cm). Gia tốc của vật có độ lớn cực đại bằng 7 $m/s^2$. 1 $m/s^2$. 0,7 $m/s^2$. 5 $m/s^2$.
Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình \(x_1 = A_1\cos(\pi t + \frac{\pi}{6})\)(cm) và \(x_2 = 6\cos(\pi t - \frac{\pi}{12})\)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình \(x = A\cos(\pi t + \varphi)\)(cm). Thay đổi A1 cho đến khi biên độ A đạt giá trị cực tiểu thì \(\varphi = -\frac{\pi}{6}\) rad \(\varphi = \pi\) rad \(\varphi = -\frac{\pi}{3}\) rad \(\varphi = 0\) rad
Hai vật dao động điều hòa dọc theo các trục song song với nhau. Phương trình dao động của các vật lần lượt là x1 = A1cosωt (cm) và x2 = A2sinωt (cm). Biết \(64x_1^2+36x_2^2=48^2\) (cm2). Tại thời điểm t, vật thứ nhất đi qua vị trí có li độ x1= 3cm với vận tốc v1 = -18 cm/s. Khi đó vật thứ hai có tốc độ bằng 24\(\sqrt 3\) cm/s. 24 cm/s. 8 cm/s. 8\(\sqrt 3\) cm/s.
Cho hai dao động điều hòa cùng phương với các phương trình lần lượt là \(x_1 = A_1\cos(\omega t +0,35)\)(cm) và \(x_2 = A_2\cos(\omega t - 1,57)\)(cm). Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình là \(x=20\cos(\omega t + \varphi)\) (cm). Giá trị cực đại của (A1 + A2) gần giá trị nào nhất sau đây? 25 cm 20 cm 40 cm 35 cm
Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính bằng nhau, treo trên hai sợi dây có cùng chiều dài. Khối lượng của hai hòn bi là khác nhau. Hai con lắc cùng dao động trong một môi trường với cùng biên độ. Thì con lắc nào tắt nhanh hơn? Con lắc nhẹ Con lắc nặng Tắt cùng lúc Chưa thể kết luận
Khi li độ của dao động tổng hợp bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi hai dđ hợp thành phải dao động: cùng phương cùng tần số cùng pha ban đầu cùng biên độ
Khi tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số bằng phương pháp giản đồ Frexnen, khi các vecto biểu diễn hai dao động hợp thành quay với vận tốc góc \(\omega\) thì đại lượng thay đổi là: Biên độ 2 dao động hợp thành biên độ dao động tổng hợp độ lệch pha của hai dao động pha của hai dao động
Chọn câu đúng. Hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có độ lệch pha \(\Delta\varphi\) . Biên độ của hai dao động lần lượt là \(A_1\) và \(A_2\). Biên độ của dđ tổng hợp A có giá trị : Lớn hơn \(A_1+A_2\) Nhỏ hơn \(\left|A_1-A_2\right|\) Luôn bằng \(\frac{1}{2}\left(A_1+A_2\right)\) \(\left|A_1-A_2\right|\le A\le A_1+A_2\)