Tổng hợp lý thuyết và bài tập chuyên đề Nguyên hàm của hàm số

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm nguyên hàm F(x) của \(f\left(x\right)=\frac{2^x-1}{e^x}\) biết \(F\left(0\right)=1\).
    • \(F\left(x\right)=\frac{2^x+\ln2-1}{e^x\left(\ln2-1\right)}\)
    • \(F\left(x\right)=\dfrac{1}{\ln2-1}\left(\dfrac{2}{e}\right)^x+\left(\dfrac{1}{e}\right)^x-\dfrac{1}{\ln2-1}\)
    • \(F\left(x\right)=\frac{2^x+\ln2}{e^x\left(\ln2-1\right)}\)
    • \(F\left(x\right)=\left(\frac{2}{e}\right)^x\)
    Hướng dẫn giải:

    \(F\left(x\right)=\int\frac{2^x-1}{e^x}\text{d}x=\int\left[\left(\frac{2}{e}\right)^x-e^{-x}\right]\text{d}x=\int\left(\frac{2}{e}\right)^x\text{d}x+\int e^{-x}\text{d}\left(-x\right)\)
    \(=\frac{\left(\frac{2}{e}\right)^x}{\ln\left(\frac{2}{e}\right)}+e^{-x}+C\)
    \(=\frac{1}{\ln2-1}\left(\frac{2}{e}\right)^x+\left(\frac{1}{e}\right)^x+C\)
    Để \(F\left(0\right)=1\) thì
    \(\frac{1}{\ln2-1}\left(\frac{2}{e}\right)^0+\left(\frac{1}{e}\right)^0+C=1\)
    \(\Rightarrow C=-\frac{1}{\ln2-1}\)
    \(\Rightarrow F\left(x\right)=\frac{1}{\ln2-1}\left(\frac{2}{e}\right)^x+\left(\frac{1}{e}\right)^x-\frac{1}{\ln2-1}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Xác định khẳng định sai trong 4 khẳng định sau .
    • \(\int\limits\frac{xdx}{3-2x^2}=-\frac{1}{4}\ln\left|3-2x^2\right|+C\)
    • \(\int\frac{dx}{x\ln x}=\int\frac{d\ln x}{\ln x}=\ln\left|\ln x\right|+C\)
    • \(\int\limits\dfrac{dx}{1+\cos x}=\dfrac{1}{2}tan\dfrac{x}{2}+C\)
    • \(\int\limits\frac{dx}{x\sqrt{x^2+1}}=\frac{1}{2}\ln\left|\frac{\sqrt{x^2+1}-1}{\sqrt{x^2+1}+1}\right|+C\)
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(\int\frac{xdx}{3-2x^2}=\int\frac{-\frac{1}{4}d\left(2x^2-3\right)}{2x^2-3}=-\frac{1}{4}\ln\left|2x^2-3\right|+C\), trong đó C là những hằng số chọn tùy ý trong mỗi khoảng xác định của hàm số \(y=\frac{x}{3-2x^2}\).
    Tương tự \(\int\frac{dx}{x\ln x}=\int\frac{d\ln x}{\ln x}=\ln\left|\ln x\right|+C\), trong đó C là những hằng số chọn tùy ý trong mỗi khoảng \(\left(0;1\right)\) và \(\left(1;+\infty\right)\).
    Vậy A và B đúng.
    Vì \(\frac{1}{1+\cos x}=\frac{1}{2\cos^2x}\) nên \(\int\frac{1}{1+\cos x}dx=\tan\frac{x}{2}+C\) do đó C sai.
    ( Có thể kiểm tra D đúng bằng cách đổi biến: đặt \(\sqrt{1+x^2}=t\) )
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số \(y=\frac{x-2}{x^3}\) biết \(F\left(-1\right)=3\) .
    • \(F\left(x\right)=\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+3\)
    • \(F\left(x\right)=\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}-3\)
    • \(F\left(x\right)=-\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}+1\)
    • \(F\left(x\right)=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+1\)
    Hãy chọn kết quả đúng ?
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(y=\frac{x-2}{x^3}=x^{-2}-2.x^{-3}\) nên \(F\left(x\right)=-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}+C\) . Điều kiện \(F\left(-1\right)=3\) tương đương với \(C=1\) , do đó chọn D.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số \(y=\frac{\cos2x}{\cos^2x\sin^2x}\) biết \(F\left(\frac{\pi}{4}+k\pi\right)=0\) .
    • \(F\left(x\right)=\tan x+\cot x+2\)
    • \(F\left(x\right)=\tan x+\cot x-2\)
    • \(F\left(x\right)=-\tan x-\cot x+2\)
    • \(F\left(x\right)=-\tan x-\cot x-2\)
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(y=\dfrac{\cos2x}{\cos^2x\sin^2x}=\dfrac{\cos^2x-\sin^2x}{\cos^2x.\sin^2x}=\dfrac{1}{\sin^2x}-\dfrac{1}{\cos^2x}\) nên \(F\left(x\right)=-\cot x-\tan x+C\) trong đó \(C\) là hằng số chọn tùy ý trong các khoảng xác định của hàm số \(-\cot x-\tan x\) . Điều kiện \(F\left(\frac{\pi}{4}+k\pi\right)=0\) tương đương với \(C=2\). Chọn C.
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số \(y=\frac{\left(x^2+1\right)^2}{x^3}\) biết \(F\left(\pm1\right)=-4\) .
    • \(\frac{x^2}{2}+2\ln\left|x\right|-\frac{2}{x^2}+4\)
    • \(\frac{x^2}{2}+2\ln\left|x\right|-\frac{1}{1x^2}+4\)
    • \(\frac{x^2}{2}+2\ln\left|x\right|-\frac{2}{x^2}-4\)
    • \(\frac{x^2}{2}+2\ln\left|x\right|-\frac{1}{2x^2}-4\)
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(y=\frac{\left(x^2+1\right)^2}{x^3}=\frac{x^4+2x^2+1}{x^3}=x+2.\frac{1}{x}+x^{-3}\) nên \(F\left(x\right)=\frac{x^2}{2}-\frac{1}{2x^2}+2\ln\left|x\right|+C\) trong đó C là một hằng số chọn tùy ý trong từng khoảng xác định của hàm số. Điều kiện \(F\left(\pm1\right)=-4\) suy ra \(C=-4\) . Đáp án là D.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm nguyên hàm \(F\left(x\right)\) của hàm số \(y=\left(\sin\frac{x}{2}-\cos\frac{x}{2}\right)^2\) biết \(F\left(\frac{\pi}{2}\right)=\frac{\pi}{4}\) .
    • \(F\left(x\right)=x+\cos x+\frac{\pi}{4}\)
    • \(F\left(x\right)=x+\cos x-\frac{\pi}{4}\)
    • \(F\left(x\right)=x-\cos x+\frac{\pi}{4}\)
    • \(F\left(x\right)=x-\cos x-\frac{\pi}{4}\)
    Hướng dẫn giải:

    Ta có \(y=\left(\sin\frac{x}{2}-\cos\frac{x}{2}\right)^2=1-\sin x\) nên \(F\left(x\right)=\int\left(1-\sin x\right)dx=x-\cos x+C\). Điều kiện \(F\left(\frac{\pi}{2}\right)=\frac{\pi}{4}\) suy ra
    \(C=-\frac{\pi}{4}\) .
    Vậy nên \(F\left(x\right)=x+\cos x-\frac{\pi}{4}\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm hàm số \(F\left(x\right)\) biết \(F'\left(x\right)=\frac{3-2\cot^2x}{\cos^2x}\) và \(F\left(\frac{\pi}{4}+k\pi\right)=10\).
    • \(F\left(x\right)=3\tan x+2\cot x\)
    • \(F\left(x\right)=3\tan x+2\cot x+5\)
    • \(F\left(x\right)=3\tan x-2\cot x+5\)
    • \(F\left(x\right)=3\tan x+2\cot x-5\)
    Hướng dẫn giải:

    \(F\left(x\right)=\int F'\left(x\right)dx=\int\frac{3-2\cot^2x}{\cos^2x}dx=3\int\frac{1}{\cos^2x}dx-2\int\frac{1}{\sin^2x}dx=3\tan x+2\cot x+C\)trong đó C là hằng số xác định tùy ý trong mỗi khoảng xác định của hàm số \(3\tan x+2\cot x\). Điều kiện \(F\left(\frac{\pi}{4}+k\pi\right)=10\) suy ra \(C=5\) . Chọn B.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪