Tổng hợp lý thuyết và bài tập chuyên đề Số phức

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Có bao nhiêu số phức z thỏa mãn: \(\left|z\overline{z}+z\right|=2\) và \(\left|z\right|=2\).
    • 1
    • 2
    • 3
    • 4
    Hướng dẫn giải:

    Ta gọi số phức z cần tìm \(z=x+yi\)\(\left(x,y\in R\right)\) .
    \(\left|z\right|=2\) có nghĩa là \(x^2+y^2=4\)
    \(\left|z\overline{z}+z\right|=2\) có nghĩa là \(\left|x^2+y^2+x+yi\right|=\left|4+x+yi\right|=2\)
    Tức là \(\left(4+x\right)^2+y^2=4\) suy ra \(8x+16=0\Leftrightarrow x=-2\).
    \(x=-2\) suy ra \(y=0\).
    Có 1 số phức thỏa mãn.
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Có bao nhiêu cặp \(\left(x;y\right)\) thỏa mãn điều kiện:
    \(\left(x^2-3x\right)+\left(5y^2+y+1\right)i=\left(y+1\right)+\left(y^2+2y+6\right)i\)
    • 2
    • 0
    • 3
    • 4
    Hướng dẫn giải:

    Ta giải hệ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x=y+1\left(1\right)\\5y^2+y+1=y^2+2y+6\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
    Giải phương trình (2), ta có: \(4y^2-y-5=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}y=-1\\y=\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)
    Với y = -1, ta có: \(x^2-3x=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\), vậy có 2 cặp là (0; -1) và (3; -1).
    Với \(y=\dfrac{5}{4}\Rightarrow x^2-3x=\dfrac{9}{4}\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+3\sqrt{2}}{2}\\x=\dfrac{3-3\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\), vậy có 2 cặp.
    Tóm lại có 4 cặp số thỏa mãn.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, M' là điểm biểu diễn số phức \(\overline{z}\). Chọn câu đúng:
    • M và M' đối xứng qua trục Ox.
    • M và M' đối xứng qua trục Oy.
    • M và M' đối xứng qua đường thẳng y = x.
    • M và M' đối xứng qua đường thẳng y = -x.
    Hướng dẫn giải:

    Ta có: Gọi z = a + bi thì \(\overline{z}=a-bi\)
    Hai số phức z và z' có cùng phần thực và phần ảo là hai số đối nhau nên hai điểm M và M' có cùng hoành độ và tung độ đối nhau nên hai điểm M và M' đối nhau qua trục hoành.
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪