Tổng hợp lý thuyết và bài tập Đường tiệm cận

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hàm số \(y=\frac{x^2+2x.\cos\alpha+1}{x+2\sin\alpha}\) có đồ thị là \(\left(C_{\alpha}\right)\). Để tiệm cận xiên của \(\left(C_{\alpha}\right)\) đi qua điểm \(A\left(0;\sqrt{2}\right)\), giá trị lựa chọn cho \(\alpha\in\left(0;2\pi\right)\) là :
    • \(\frac{\pi}{3};\frac{5\pi}{3}\)
    • \(\frac{\pi}{6};\frac{7\pi}{6}\)
    • \(\frac{\pi}{4};\frac{5\pi}{4}\)
    • \(\frac{\pi}{12};\frac{17\pi}{12}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.jpg
    02.jpg
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    \(\left(C_{\alpha}\right)\) là đồ thị của hàm số \(y=\frac{x^2\cos\alpha+x+\sin^2\alpha\cos\alpha+\sin\alpha}{x+\cos\alpha}\). Với \(\alpha\ne\frac{\pi}{2}+k\frac{\pi}{2}\), tiệm cận xiên của \(\left(C_{\alpha}\right)\) luôn tiếp xúc với một parabol cố định. Parabol này có phương trình :
    • \(y=\frac{x^2}{4}+1\)
    • \(y=-\frac{x^2}{4}+1\)
    • \(y=\frac{x^2}{4}-1\)
    • \(y=-\frac{x^2}{4}-1\)
    Hướng dẫn giải:

    01.jpg
    => Tiệm cận xiên của \(\left(C_{\alpha}\right)\) luôn tiếp xúc với parabol \(y=\frac{x^2}{4}+1\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hàm số \(y=\frac{5x-3}{x^2+4x-m}\) có đồ thị \(\left(C_m\right)\). Câu phát biểu nào sai ?
    • Nếu m < -4, \(\left(C_m\right)\) có một tiệm cận ngang
    • Nếu m = -4, \(\left(C_m\right)\) có một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
    • Nếu m > -4, \(\left(C_m\right)\) có hai tiệm cận đứng và một tiệm cận ngang
    • Với mọi m, \(\left(C_m\right)\) luôn luôn có hai tiệm cận đứng
    Hướng dẫn giải:

    01.jpg
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Gọi (C) là đồ thị của hàm số \(y=\dfrac{x^2+x+1}{x+1}\) và điểm \(M\left(x_0;y_0\right)\) tùy ý thuộc (C). Biết rằng điểm M thuộc nhánh bên phải tiệm cận đứng của (C). Để điểm M ở gần tâm đối xứng của (C) nhất thì \(x_0\) là giá trị nào ?
    • \(x_0=1-\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)
    • \(x_0=\frac{1}{\sqrt[4]{2}}-1\)
    • \(x_0=1+\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)
    • \(x_0=-1-\frac{1}{\sqrt[4]{2}}\)
    Hướng dẫn giải:

    01.jpg