Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hàm số lũy thừa

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪

    I. Định nghĩa và tính chất

    • Định nghĩa: Hàm số \(y=f\left(x\right)=x^a\) được gọi là hàm số lũy thừa.
    • Đạo hàm : \(y'=a.x^{a-1}\).
    (Chú ý: hàm hợp \(y=u^{\alpha}\) thì \(y=\alpha.u'.u^{\alpha-1}\))
    • Tính chất : a > 0 : Hàm số luôn đồng biến.
    a < 0 : Hàm số luôn nghịch biến
    II. Khảo sát hàm số lũy thừa

    Tách 2 trường hợp: \(\alpha>0\) và \(\alpha< 0\).
    \(y=x^{\alpha}\) (\(\alpha>0\))\(y=x^{\alpha}\) (\(\alpha< 0\))
    Miền khảo sát\(\left(0;+\infty\right)\)
    Chú ý: khi khảo sát với \(\alpha\) cụ thể, miền xác định có thể là R)
    \(\left(0;+\infty\right)\)
    Chú ý: khi khảo sát với \(\alpha\) cụ thể, miền xác định có thể là R)
    Sự biến thiên\(y'=\alpha x^{\alpha-1}>0,\forall x>0\)
    Giới hạn đặc biệt:
    \(\lim\limits_{x\rightarrow+0}x^{\alpha}=0;\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^{\alpha}=+\infty\)
    Tiệm cận: không có
    \(y'=\alpha x^{\alpha-1}>0,\forall x>0\)
    Giới hạn đặc biệt:
    \(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}x^{\alpha}=+\infty\); \(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x^{\alpha}=0\)
    Tiệm cận:
    -TCN: trục Ox
    - TCĐ: trục Oy
    Bảng biến thiên
    03.png
    04.png
    Đồ thị
    01.png
    Đồ thị luôn đi qua (1;1)
    02.png
    Đồ thị luôn đi qua (1;1)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số
    \(y=\left(5-x\right)^{\sqrt{3}}\)
    • \(y'=\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}\)
    • \(y'=-\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}\)
    • \(y'=-\sqrt{3}\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}\)
    • \(y'=\sqrt{3}\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}\)
    Hướng dẫn giải:

    \(y=u^{\alpha}\) => \(y'=\alpha.u'.u^{\alpha-1}\)
    Với hàm số đã cho ta có:
    \(y'=\sqrt{3}\left(5-x\right)'\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}=-\sqrt{3}\left(5-x\right)^{\sqrt{3}-1}\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho hàm số \(y=x^{-\sqrt{2}}\). Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng ?
    • Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận
    • Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang và không có tiệm cận đứng
    • Đồ thị hàm số đã cho không có tiêm cận ngang và có một tiệm cận đứng
    • Đồ thị hàm số đã cho có một tiệm cận ngang và một tiệm cận đứng
    Hướng dẫn giải:

    \(y=x^{-\sqrt{2}}=\frac{1}{x^{\sqrt{2}}}\)
    \(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}y=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\rightarrow0^-}y=-\infty\) nên đồ thị có tiệm cận đứng x=0.
    \(\lim\limits_{x\rightarrow\pm\infty}y=0\) nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y=0
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\left(1-x^2\right)^{-\frac{1}{4}}\) ?
    • \(y'=-\frac{1}{4}\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
    • \(y'=-\frac{5}{2}x\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
    • \(y'=\frac{5}{2}x\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
    • \(y'=\frac{1}{2}x\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
    Hướng dẫn giải:

    \(y=\left(1-x^2\right)^{-\frac{1}{4}}\)
    \(y'=\left(-\frac{1}{4}\right)\left(1-x^2\right)'\left(1-x^2\right)^{-\frac{1}{4}-1}\)
    \(=-\frac{1}{4}\left(-2x\right)\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
    \(=\frac{1}{2}x\left(1-x^2\right)^{-\frac{5}{4}}\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\left(1-2\cos2x\right)^4\) ?
    • \(y'=4\left(1-2\cos2x\right)^3\)
    • \(y'=-4\left(1-2\cos2x\right)^3\sin2x\)
    • \(y'=8\left(1-2\cos2x\right)^3\sin2x\)
    • \(y'=16\left(1-2\cos2x\right)^3\sin2x\)
    Hướng dẫn giải:

    Sử dụng công thức \((u^\alpha)'=\alpha.u^{\alpha-1}.u'\) ta có:
    \(y=\left(1-2\cos2x\right)^4\) suy ra
    \(y'=4\left(1-2\cos2x\right)'\left(1-2\cos2x\right)^3\)
    \(=4.4\sin2x\left(1-2\cos2x\right)^3\)