Tổng hợp lý thuyết và bài tập Hàm số lũy thừa

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\left(2x^2-x+1\right)^{\frac{1}{3}}\)
    • \(y'=\frac{1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{-\frac{2}{3}}\)
    • \(y'=\frac{4x-1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{-\frac{2}{3}}\)
    • \(y'=\frac{1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{\frac{4}{3}}\)
    • \(y'=\frac{1}{3\left(4x-1\right)}\left(2x2-x+1\right)\)
    Hướng dẫn giải:

    Áp dụng quy tắc tính đạo hàm của hàm hợp và sử dụng công thức tính đạo hàm của hàm lũy thừa: Đặt \(u=2x^2-x+1\) thì \(y=u^{\frac{1}{3}}\) , suy ra \(y'=u'_x.y'_u=\left(4x-1\right).\frac{1}{3}.u^{\frac{1}{3}-1}=\frac{4x-1}{3}\left(2x^2-x+1\right)^{-\frac{2}{3}}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\left(4-x-x^2\right)^{\frac{1}{4}}\)
    • \(y'=\frac{-2x-1}{4}\left(4-x-x^2\right)^{-\frac{3}{4}}\)
    • \(y'=\frac{1}{4}\left(4-x-x^2\right)^{-\frac{3}{4}}\)
    • \(y'=\frac{1}{4\left(-1-2x\right)}\left(4-x-x^2\right)^{-\frac{3}{4}}\)
    • \(y'=\frac{-1-2x}{4}\left(4-x-x^2\right)^{\frac{5}{4}}\)
    Hướng dẫn giải:

    Đặt \(u=4-x-x^2\) thì \(y=u^{\frac{1}{4}}\) , suy ra \(y'_x=y'_u.u'_x=\frac{1}{4}u^{\frac{1}{4}-1}.\left(4-x-x^2\right)'=\frac{-1-2x}{4}\left(4-x-x^2\right)^{-\frac{3}{4}}\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Cho biểu thức \(P=\sqrt[4]{x\sqrt[3]{x^2\sqrt{x^3}}}\) với \(x>0\) . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
    • \(P=x^{\frac{1}{2}}\)
    • \(P=x^{\frac{13}{24}}\)
    • \(P=x^{\frac{1}{4}}\)
    • \(P=x^{\frac{2}{3}}\)
    Hướng dẫn giải:

    \(P=\sqrt[4]{x\sqrt[3]{x^2\sqrt{x^3}}}=\sqrt[4]{x\sqrt[3]{x^2x^{\frac{3}{2}}}}=\sqrt[4]{x\sqrt[3]{x^{2+\frac{3}{2}}}}\)
    \(=\sqrt[4]{x\sqrt[3]{x^{\frac{7}{2}}}}=\sqrt[4]{x\left(x^{\frac{7}{2}}\right)^{\frac{1}{3}}}=\sqrt[4]{x.x^{\frac{7}{6}}}=\sqrt[4]{x^{1+\frac{7}{6}}}=\sqrt[4]{x^{\frac{13}{6}}}\)
    \(=\left(x^{\frac{13}{6}}\right)^{\frac{1}{4}}=x^{\frac{13}{24}}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm tập xác định của hàm số \(y=\left(4x^2-9\right)^{-4}\).
    • \(\left(-\frac{3}{2};\frac{3}{2}\right)\)
    • \(\left[-\frac{3}{2};\frac{3}{2}\right]\)
    • (\(-\infty;-\frac{3}{2}\)] \(\cup\)[\(\frac{3}{2};+\infty\))
    • \(\left(-\infty;-\frac{3}{2}\right)\cup\left(\frac{3}{2};+\infty\right)\)
    Hướng dẫn giải:

    Để hàm số có nghĩa thì:
    \(4x^2-9>0\) \(\Leftrightarrow x\in\left(-\infty;-\frac{3}{2}\right)\cup\left(\frac{3}{2};+\infty\right)\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tính đạo hàm của hàm số \(y=\left(2x^2-x+5\right)^{\frac{1}{3}}\).
    • \(y'=\frac{4x-1}{3\sqrt[3]{2x^2-x+5}}\)
    • \(y'=\frac{4x-1}{\sqrt[3]{\left(2x^2-x+5\right)^2}}\)
    • \(y'=\frac{4x-1}{3\sqrt[3]{\left(2x^2-x+5\right)^2}}\)
    • \(y'=\frac{1}{3\sqrt[3]{2x^2-x+5}}\)
    Hướng dẫn giải:

    Tính theo công thức đạo hàm của hàm hợp \(\left(u^{\alpha}\right)'=\alpha.u^{\alpha-1}.u'\).
    \(y'=\frac{1}{3}\left(2x^2-x+5\right)^{\frac{1}{3}-1}.\left(2x^2-x+5\right)'\)
    \(=\frac{4x-1}{3\sqrt[3]{\left(2x^2-x+5\right)^2}}\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Trong các hàm số sau, hàm số nào luôn đồng biến trên toàn tập xác định của nó?
    • \(y=x^{-6}\)
    • \(y=x^2\)
    • \(y=\sqrt[5]{x}\)
    • \(y=x^{-\frac{2}{3}}\)
    Hướng dẫn giải:

    \(y=x^{-6}\), miền xác định \(x>0\), \(y'=-6.x^{-7}< 0\) hàm số nghịch biến.
    \(y=x^2\) có đồ thị Parabol, nghịch biến trên \(\left(-\infty;0\right)\).
    \(y=\sqrt[5]{x}=x^{\frac{1}{5}}\) , miền xác định là \(x>0\) , \(y'=\frac{1}{5}x^{\frac{1}{5}-1}=\frac{1}{5}.x^{-\frac{4}{5}}>0\) hàm số đồng biến trên miền xác định.
    \(y=x^{-\frac{2}{3}}\), miền xác định \(x>0\), \(y'=-\frac{2}{3}x^{-\frac{2}{3}-1}=-\frac{2}{3}x^{-\frac{5}{3}}< 0\), hàm số nghịch biến trên miền xác định.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Tìm tập xác định D của hàm số \( y = {\left( {{x^2} - x - 2} \right)^{ - 3}}\)
    • \(D = \left( {0; + \infty } \right)\)
    • \(D=\)\(\mathbb{R}\)
    • \(D = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right) \)
    • \(D=\mathbb{R}\backslash\left\{-1;2\right\}\)
    Hướng dẫn giải:

    Điều kiện biểu thức có nghĩa là \({x^2} - x + 2 \ne 0\).
    \(\Rightarrow TXD:D = R\backslash \left\{ { - 1;2} \right\}\)