Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng : \(\left(\alpha\right):2x-my+5z+m-6=0\) \(\left(\beta\right):\left(m+3\right)x-2y+5\left(m+1\right)z-10=0\) Để \(\left(\alpha\right),\left(\beta\right)\) trùng nhau thì m bằng : 3 -1 -2 1
Trong một buổi tiệc có 30 người tham dự. Tan tiệc mọi người đều bắt tay ra về. Số lần bắt tay là : 60 870 435 900
Nhờ khai triển nhị thức \(\left(1+x\right)^{11}\) cho ta giá trị : \(S=C_{11}^6+C_{11}^7+C_{11}^8+C_{11}^9+C_{11}^{10}+C_{11}^{11}\) bằng : \(2^{11}\) \(2^{12}\) \(2^9\) \(2^{10}\)
Cho \(f\left(x\right)=\frac{e^{\sqrt{x}}}{\sqrt{x}}\). Nếu \(f\left(x\right)=0\) thì x bằng : 0 1 2 e
Cho hàm số \(y=\sin x+mx\). Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên R ? \(m\ge1\) \(m\le-1\) \(m\in R\) \(-1< m< 1\)
Cho hàm số \(y=\frac{x-2m+1}{x-m}\). Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định ? \(m=0\) \(m< 1\) \(m>1\) \(m\in R\)
Cho hàm số \(y=\frac{x-mx+2}{x-1}\). Với giá trị nào của m thì hàm số có cực đại và cực tiểu : \(m< 3\) \(m>3\) \(m< 4\) \(m>1\)