Đổi biến \(x=2\sin t\), tích phân \(I=\int\limits^1_0\frac{dx}{\sqrt{4-x^2}}\) thành : \(\int\limits^{\frac{\pi}{6}}_0dt\) \(\int\limits^{\frac{\pi}{6}}_0tdt\) \(\int\limits^{\frac{\pi}{6}}_0\frac{dt}{t}\) \(\int\limits^{\frac{\pi}{3}}_0dt\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường : \(d_1:mx+y-1=0\) \(d_2:4x+my+2n=0\) Nếu \(d_1\) và \(d_2\) trùng nhau thì cặp (m,n) bằng : (1;2) và (2;1) (-2;-1) và (-1;-2) (2;-1) và (1;-2) (2;-1) và (-2;1)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điển M(8;3); N(1;4); P(5;x). Với giá trị nào của x thì tam giác MNP vuông tại P ? 1 và 2 0 và 7 -1 và -7 3 và 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai đường thẳng : \(d_1:x+2y-6=0\) \(d_2:x-3y+9=0\) Góc nhọn giữa 2 đường thẳng \(d_{1,}d_2\) bằng : \(60^0\) \(90^0\) \(45^0\) \(30^0\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, đường tròn (C) : \(2x^2+2y^2-8x+5y-4=0\) có tọa độ tâm là : \(\left(4;-\frac{5}{2}\right)\) \(\left(-4;\frac{5}{2}\right)\) \(\left(-2;\frac{5}{4}\right)\) \(\left(2;-\frac{5}{4}\right)\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho M(2;4) và N(5;-2). Phương tích của điểm Q(-1;3) đối với đường tròn đường kính MN bằng : -13 13 -23 23
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho elip (E) : \(\frac{x^2}{100}+\frac{y^2}{100}=1\). Qua tiêu điểm bên trái của (E), dựng một dây cung MN vuông góc với trục lớn thì độ dài đoạn MN bằng : \(\frac{36}{5}\) \(\frac{18}{5}\) \(\frac{9}{5}\) \(\frac{27}{5}\)