Trong mặt phẳng Oxy, tiếp tuyến (P) : \(y^2=x\) tại điểm M(1;1) có phương trình là : \(x-2y=0\) \(2x-y+1=0\) \(x-2y+1=0\) \(2x-y=0\)
Trong không gian Oxyz cho bốn điểm M(4;2;6); N(10;-2;4); P(4;-4;0), Q(-2;0;2). Tứ giacs MNPQ là hình gì ? Hình bình hành Hình chữ nhật Hình thang Hình thang
Trong không gian Oxyz, để 3 vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(1;1;m\right);\overrightarrow{b}=\left(1;1;m+1\right);\overrightarrow{c}=\left(1;-1;m\right)\), không đồng phẳng thì các giá trị của m là : \(m\ne1\) \(m\ne2\) \(m\ne3\) Với mọi m
Trong không gian Oxyz cho hai đểm M(2;-1;7), N(4;5;-2). Đường thẳng MN cắt mặt phẳng Oxy tại P chia đoank MN theo tỉ số nào ? \(\frac{1}{4}\) \(\frac{1}{2}\) \(\frac{3}{2}\) \(\frac{3}{4}\)
Trong không gian Oxyz cho 4 vectơ \(\overrightarrow{a}=\left(2;3;1\right);\overrightarrow{b}=\left(5;7;0\right);\overrightarrow{c}=\left(3;-2;4\right);\overrightarrow{x}=\left(4;12;-3\right)\) ta có : \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}+2\overrightarrow{b}-3\overrightarrow{c}\) \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}-2\overrightarrow{b}+3\overrightarrow{c}\) \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}-\overrightarrow{c}\) \(\overrightarrow{x}=\overrightarrow{a}-\overrightarrow{b}+\overrightarrow{c}\)
Trong không gian Oxyz, điểm \(M\in Oy\) cách đều hai mặt phẳng : \(\left(\alpha\right):x+y-z+1=0\) \(\left(\beta\right):x-y+x-5=0\) có tọa độ là : \(\left(0;1;0\right)\) \(\text{(0;3;0)}\) \(\left(0;2;0\right)\) \(\left(0;-3;0\right)\)
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\) chứa trục Ox vuông góc với mặt phẳng \(\left(\beta\right):3x-4y+5z-12=0\) có phương trình là : \(5y-4z=0\) \(5y+5z=0\) \(5y+4z=0\) \(4y-5z=0\)
Trong không gian Oxyz, vị trí của điểm M(1;-1;3) đối với mặt cầu (S) : \(\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+z^2=19\) là : ở trong (S) và không trùng với tâm của (S) ở ngoài (S) ở trên (S) trùng với tâm của (S)
Trong không gian Oxyz cho hai đường thẳng : \(d_1:\frac{x-3}{2}=\frac{y-3}{1}=\frac{z+2}{3}\) \(d_2:\frac{x+1}{4}=\frac{y+5}{2}=\frac{z-2}{6}\) vị trí của \(d_1;d_2\) là : Trùng nhau Song song Cắt nhau Chéo nhau
Cho tập hợp \(E=\left\{1;2;3;4;5;6\right\}\) có bao nhiêu số tự nhiên tạo bởi 2 phân tử khác nhau của tập E ? 36 70 30 120