Diện tích hình phẳng giới hạn parabol (P) : \(y=x^2-4x+3\), trục Ox, trục Oy bằng (đvdt) : \(\frac{2}{3}\) \(\frac{4}{3}\) \(\frac{5}{3}\) \(\frac{7}{3}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai điểm M(1;4); N(-3;2) và vectơ \(\overrightarrow{v}=\left(1-m;2m\right)\). Với giá trị nào của m thì \(\overrightarrow{v}\) vuông góc với \(\overrightarrow{MN}\) ? 0 4 1 Không có m
Trong mặt phẳng Oxy đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thẳng : \(d_1:2x-y+5=0\) \(d_2:3x+2y-3=0\) và đi qua điểm M(-3;-2) có phương trình là : \(5x+2y+11=0\) \(5x-2y+11=0\) \(2x+5y+11=0\) \(2x-5y+11=0\)
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách từ M(1;-1) đến đường thẳng d : 2mx-y+1=0 bằng 1 thì m bằng : \(\frac{1}{8}\) \(\frac{8}{3}\) \(-\frac{4}{3}\) \(-\frac{3}{8}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho \(\left(C_m\right):x^2+y^2+4mx-2my+2m+3=0\) để \(\left(C_m\right)\) là đường tròn có bán kính R = 2 thì tất cả các giá trị của m bằng : \(-1\) \(\frac{7}{5}\) -1 hay \(\frac{7}{5}\) 1 hay \(-\frac{7}{5}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2-4x-2y-5=0\) và điểm M (-2;3). Gọi MT là tiếp tuyến của (C) vẽ từ M. Độ dài MT bằng : \(3\sqrt{2}\) \(\sqrt{10}\) \(2\sqrt{3}\) 5
Trong mặt phẳng Oxy, parabol (P) : \(y^2=14x\) có phương trình đường chuẩn là : \(x=7\) \(x=-\frac{7}{4}\) \(x=\frac{7}{4}\) \(x=-\frac{7}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy, phương trình chính tắc của hyperbol đi qua hai điểm \(M\left(4;\sqrt{6}\right)\) và \(N\left(\sqrt{6};-1\right)\) là : \(\frac{x^2}{4}-\frac{y^2}{2}=1\) \(\frac{x^2}{2}-\frac{y^2}{4}=1\) \(\frac{x^2}{6}-\frac{y^2}{3}=1\) \(\frac{x^2}{3}-\frac{y^2}{6}=1\)
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M thuộc elip (E) có \(x_m=2;MF_1=\frac{13}{3};MF_2=\frac{5}{3};\)\(F_1;F_2\) lần lượt là tiêu điểm bên trái và bên phải của (E) thì phương trình chính tắc của (E) là : \(\frac{x^2}{9}+\frac{y}{5}=1\) \(\frac{x^2}{9}+\frac{y}{6}=1\) \(\frac{x^2}{9}+\frac{y}{4}=1\) \(\frac{x^2}{9}+\frac{y}{3}=1\)
Trong không gian Oxy cho bốn điểm M(1;0;0), N(0;0;1), P(2;1;1) và Q. Tứ giác MNPQ là hình bình hành thì tọa độ điểm Q là : (2;1;1) (1;1;2) (1;2;1) (3;1:0)