Đường thẳng d : \(y=-x+m\) cắt đồ thị (C) : \(y=\frac{2x+1}{x+1}\) tại hai điểm phân biệt thì tất cả các giá trị của m là : \(-1< m< -\frac{1}{2}\) \(-\sqrt{3}< m< \sqrt{3}\) \(m< -\sqrt{3}\) v \(m>\sqrt{3}\) \(m\) tùy ý
Cho hàm số \(y=x\ln x\) có đồ thị (C). Tại điểm \(M\left(x_0;y_0\right)\in\left(C\right)\) tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d : \(y=-\frac{1}{2}x+3\) thì \(x_0+y_0\) bằng : 2e 3e 4e 5e
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y=\left(x^4+2x^2+2\right)^2\) tại điểm có hoành độ \(x_0=0\) có hệ số góc bằng : 1 4 0 8
Hàm số \(y=\frac{1}{\sqrt{x^2+2}}\) có giá trị lớn nhất bằng : \(\frac{1}{2}\) 2 \(\sqrt{2}\) \(\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Tích phân \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{6}}\frac{1+\sin2x+\cos2x}{\sin x+\cos x}dx\) bằng : 1 2 3 4
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\sin2x\cos2x\) và các hàm số : I. \(y_1=\frac{1}{4}\sin^22x\) II. \(y_2=\frac{1}{4}\cos^22x\) III. \(y_3=-\frac{1}{8}\cos4x\) Hàm số nào là một nguyên hàm của \(f\left(x\right)\) ? Chỉ I và II Chỉ I và III Chỉ II và III Cả ba I, II, III
Tích phân \(I=\int\limits^e_1\frac{1+\ln^2x}{x}dx\) bằng : \(\frac{1}{3}\) \(\frac{2}{3}\) \(\frac{4}{3}\) \(\frac{8}{3}\)