Tiếp tuyến của đồ thị (C) hàm số \(y=\frac{x^2+3x+1}{x+1}\) tại giao điểm của đồ thị (C) với trục tung có hệ số góc bằng : 2 1 -2 4
Cho hàm số \(y=x^4-2mx^2+m^3-m^2\). Với tất cả các giá trị nào của \(m\) thì đồ thị hàm số tiếp xúc với trục hoành tại hai điểm phân biệt ? 0 2 1 0 và 2
Một nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x^3}+\frac{3}{x^4}\) là : \(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^3}\) \(\frac{1}{x}-\frac{2}{x^2}+\frac{3}{x^3}\) \(-\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}-\frac{1}{x^3}\) \(-\frac{1}{x}+\frac{2}{x^2}-\frac{3}{x^3}\)
Tích phân \(I=\int\limits^1_0\frac{xdx}{\left(x+1\right)^3}\) bằng : \(\frac{1}{8}\) \(\frac{1}{6}\) \(\frac{1}{4}\) \(\frac{1}{10}\)
Đổi biến \(u=\tan\frac{x}{2}\) thì tích phân \(I=\int_0^{\frac{\pi}{3}}\frac{dx}{\cos x}\) thành : \(\int\limits^{\frac{1}{\sqrt{3}}}_0\frac{2du}{1-u^2}\) \(\int\limits^{\frac{1}{\sqrt{3}}}_0\frac{du}{1-u^2}\) \(\int\limits^{\frac{1}{\sqrt{3}}}_0\frac{2udu}{1-u^2}\) \(\int\limits^{\frac{1}{\sqrt{3}}}_0\frac{udu}{1-u^2}\)
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol (p) : \(y=-x^2+2\) và đường thẳng d : \(y=x\) bằng (đvdt) : \(\frac{3}{2}\) \(\frac{7}{2}\) \(\frac{5}{2}\) \(\frac{9}{2}\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d : \(2x-3y+19=0\) và ddierm M(-2;9). Tọa độ điểm M' đối xứng với M qua d là : (3;2) (2;3) (-3;2) (-2;3)
Trong mặt phẳng Oxy cho ba điểm M(1;0), N(-1;-2), P(0;-3). Điểm E thỏa mãn hệ thức \(\overrightarrow{ME}=3\overrightarrow{NE}-4\overrightarrow{PE}\). Tọa độ điểm E là : (2;-3) (3;-2) (3;4) (-3;-4)
Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường thẳng : \(d_1:x-2y+3=0\) \(d_2:2x+y-1=0\) Điểm \(M\in Ox\) cách đều hai đường thẳng \(d_1\) và \(d_2\) có tọa độ là : (-4;0) và (4;0) \(\left(4;0\right)\) và \(\left(-\frac{2}{3};0\right)\) \(\left(2;0\right)\) và \(\left(-\frac{4}{3};0\right)\) \(\left(-2;0\right)\) và \(\left(\frac{4}{3};0\right)\)