Tích phân \(I=\int\limits^1_0\frac{dx}{x^2-4}\) bằng : \(\ln\frac{3}{4}\) \(-\frac{1}{4}\ln3\) \(-4\ln3\) \(\ln\frac{4}{3}\)
Nguyên hàm của hàm số \(f\left(x\right)=e^{x^3}.x^2\) là : \(e^{x^3}+C\) \(3e^{x^3}+C\) \(\frac{1}{3}e^{x^3}+C\) \(\frac{1}{4}e^{x^4}+C\)
Tích phân \(I=\int\limits^{\frac{\pi}{2}}_{\frac{\pi}{4}}\frac{dx}{\sin^2x}dx\) bằng : \(\ln\frac{\sqrt{2}}{2}\) \(\frac{\pi}{4}\) \(\frac{\pi}{2}-\sqrt{2}\) \(\frac{\pi}{4}-ln\frac{\sqrt{2}}{2}\)
Một nguyên hàm \(F\left(x\right)=3x^2-2x+1\) với \(F\left(1\right)=0\) là : \(x^3-x^2+x+1\) \(x^3+x^2-x-1\) \(x^3-x^2+x-1\) \(x^3+x^2+x+1\)
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác MNP với M(2;-2); N(1;-1); P(5;2). Độ dài đường cao MH của tam giác MNP bằng : \(\frac{3}{5}\) \(\frac{7}{5}\) \(\frac{1}{5}\) \(\frac{9}{5}\)
Trong mặt phẳng Oxy, khoảng cách giữa hai điểm \(M\left(\sqrt{2};\sqrt{3}\right)\) và \(N\left(\sqrt{3};\sqrt{2}\right)\) bằng : \(\sqrt{6}-2\) \(\sqrt{6}+2\) \(\sqrt{6}+10\) \(10-\sqrt{6}\)
Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng d đi qua M(-2;-5) và song song với đường thẳng d' : \(3x+4y+2=0\) có phương trình là : \(4x-3y+2=0\) \(4x-3y-13=0\) \(3x+4y+26=0\) \(3x+4y+13=0\)
Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) : \(x^2+y^2+4x-6y-12=0\) có tâm I và bán kính R là : \(I\left(-2;-3\right);R=4\) \(I\left(3;-2\right);R=5\) \(I\left(2;3\right);R=4\) \(I\left(-2;4\right);R=5\)