Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dao động Cơ Học

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 202:
    Hai dao động cùng phương lần lượt có phương trình \({x_1} = {A_1}(\pi t + \frac{\pi }{6})(cm)\) và \({x_2} = 6\cos (\pi t - \frac{\pi }{2})(cm)\).Dao động tổng hợp của hai dao động này có phương trình \(x = A\cos (\pi t + \varphi )(cm)\) .Thay đổi A1 cho đến khi A đạt giá trị cực tiểu thì
    • A. φ = - π/6 rad
    • B. φ = π rad
    • C. φ = π/3 rad
    • D. φ = 0 rad
    Đáp án đúng: C
    Ta có: \(\frac{A}{{\sin 60}} = \frac{6}{{\sin (30 + \varphi )}} = \frac{{{A_1}}}{{\sin (90 - \varphi )}} \Rightarrow A = \frac{{6.\sin 60}}{{\sin (30 + \varphi )}}\)
    Để A min thì sin(30 + φ)max = 1 → φ = 600
    Vậy dao động tổng hợp có pha ban đầu là - 600
    [​IMG]
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 203:
    Một con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng m = 100g, dao động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,02. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 10cm rồi thả nhẹ cho vật dao động. Quãng đường vật đi được từ khi bắt đầu dao động đến khi dừng có giá trị gần bằng
    • A. s = 50m
    • B. s = 25cm
    • C. s = 50cm
    • D. s = 25m
    Đáp án đúng: B
    Khi vật dừng lại, toàn bộ cơ năng chuyển thành công của lực ma sát
    \(\frac{1}{2}k{A^2} = \mu mgS \Rightarrow S = 25m\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 204:
    Một con lắc lò xo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250kg. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống dưới, gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Vật được thả nhẹ từ vị trí lò xo dãn 6,5 cm. Vật dao động điều hòa với năng lượng 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả vật và g = 10m/s2. Phương trình dao động của vật là
    • A. x = 6,5cos(5πt) (cm)
    • B. x = 4cos(5πt) (cm)
    • C. x = 4cos(20t) (cm)
    • D. x = 6,5cos(20t) (cm)
    Đáp án đúng: C
    Vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn , ta có: \(\Delta \ell = \frac{{mg}}{k} = \frac{{2,5}}{k}(m) = \frac{{250}}{k}(cm)\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 207:
    Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng mang điện q = 20µC và lò xo có độ cứng k = 10 N/m. Khi vật nằm ngang trên mặt bàn nhẵn, cách điện, nằm ngang thì người ta bật một điện trường đều trong không gian bao quanh có hướng dọc theo trục lò xo. Sau đó con lắc dao động điều hòa trên một đoạn thẳng dài 4 cm. Độ lớn cường độ điện trường E là
    • A. 104 V/m
    • B. 1,5.104 V/m
    • C. 2,5. 104 V/m
    • D. 2. 104 V/m
    Đáp án đúng: A
    Biên độ dao động A = 2cm.
    Vị trí cân bằng là vị trí lò xo biến dạng một đoạn = A
    Ta có: qE = kA → E = 104V/m
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 208:
    Một con lắc lò xo ngang có độ cứng k = 50 N/m nặng 200g. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng ngang. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng vào vật một lực không đổi 2N theo dọc trục của lò xo. Tốc độ của vật sau 2/15 s là ?
    • A. 43,75 cm/s
    • B. 54,41 cm/s
    • C. 63,45 cm/s
    • D. 78,43 cm/s
    Đáp án đúng: B
    Vật dao động điều hòa với chu kỳ \(T = 2\pi \sqrt {\frac{m}{k}} = 0,4s\)
    Vật đang ở vị trí cân bằng thì tác dụng lực, vậy vị trí cân bằng mới là vị trí lò xo biến dạng một đoạn với:\(F = k\Delta \ell = 2N \Rightarrow \Delta \ell = 4cm\) Biên độ dao động mới là A = 4cm
    Giả sử lực tác udngj hướng sang phải, vậy thời điểm ban đầu, vật ở biên bên trái.
    PT dao động: x = 4cos(5πt+π)cm, sau 2/15s vật có x = 2cm.
    Áp dụng công thức độc lập: \({A^2} = {x^2} + \frac{{{v^2}}}{{{\omega ^2}}}\) ta tìm được tốc độ của vật là 54 cm/s
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪