Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dao động Cơ Học

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2246:
    Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có phương trình li độ lần lượt là \(x_1 = A_1 cos (10 t + \pi / 6 ) cm; x_2 = 4 cos(10 t + \varphi )\) cm ( x1 và x2 tính bằng cm, t tính bằng s), A1 có giá trị thay đổi được. Phương trình dao động tổng hợp của vật có dạng \(x = A cos(w t + \pi / 3) (cm)\). Độ lớn gia tốc lớn nhất của vật có thể nhận giá trị
    • A. 4 m/s2
    • B. 2 m/s2
    • C. 8 m/s2
    • D. \(8\sqrt{3}m/s^2\)
    Xem đáp án
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2249:
    Hai dao động điều hoà nào sau đây được gọi là vuông pha nhau
    • A. \(x_1 = 4 cos ( \pi t + \pi /3) cm; x_2 = 3 cos(\pi t - \pi/6) cm\)
    • B. \(x_1 = 6 cos ( \pi t + \pi /6) cm; x_2 = 2 cos(\pi t - \pi/2) cm\)
    • C. \(x_1 = 3 cos ( \pi t + \pi /2) cm; x_2 =3 cos(\pi t - \pi/2) cm\)
    • D. \(x_1 = 3 cos ( \pi t + \pi /4) cm; x_2 =3 cos(\pi t - \pi/6) cm\)
    Xem đáp án
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2250:
    Một máy rung có cần thoi tác dụng lên một con lắc lò xo nằm ngang (như hình vẽ) để duy trì cho vật nặng dao động điều hòa với biên độ A = 5 cm và tần số f =5Hz. Vật nặng có khối lượng m = 1 kg; hệ số ma sát giữa vật và mặt ngang là μ = 0,1. Tính công suất của máy rung.
    01.jpg
    • A. 0,5 W
    • B. 1,25 W
    • C. 2 W
    • D. 1 W
    Xem đáp án
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2251:
    Một con lắc đơn dài L có chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc thêm một đoạn nhỏ ΔL so với chiều dài L. Sự thay đổi ΔT của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho là
    • A. \(\Delta T = \frac{T}{L}\Delta L\)
    • B. \(\Delta T =T \sqrt{\frac{\Delta L}{2L}}\)
    • C. \(\frac{T}{2L}\Delta L\)
    • D. \(\Delta T = \Delta L\sqrt{\frac{T}{2L}}\)
    Xem đáp án
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2252:
    Trong dao động điều hoà con lắc đơn thì phát biểu nào sau đây là ĐÚNG:
    • A. khi vật đến vị trí cân bằng thì gia tốc của vật bằng không.
    • B. khi vật đến vị trí biên thì véc tơ gia tốc tiếp tuyến với quỹ đạo chuyển động.
    • C. lực căng sợi dây luôn lớn hơn hoặc bằng trọng lực.
    • D. khi vật đến vị trí cân bằng thì lực căng dây bằng trọng lực.
    Xem đáp án
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2253:
    Một con lắc lò xo với vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động tự do thì trong thời gian t, số dao động mà nó thực hiện được là
    • A. \(\frac{2 \pi}{t}\sqrt{\frac{k}{}m}\)
    • B. \(\frac{2 \pi}{t}\sqrt{\frac{m}{}k}\)
    • C. \(\frac{t}{2 \pi}\sqrt{\frac{m}{}k}\)
    • D. \(\frac{t}{2 \pi}\sqrt{\frac{k}{}m}\)
    Xem đáp án
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 2254:
    Một tấm ván nằm ngang trên đó có đặt một vật nặng. Tấm ván dao động điều hòa trong mặt phẳng nằm ngang với chu kì T =1s. Hãy xác định hệ số ma sát giữa vật và tấm ván để có thể bảo đảm cho vật dao động theo ván với biên độ A = 5 cm mà không bị trượt.
    • A. μ = 0,1
    • B. μ < 0,15
    • C. μ > 0,1
    • D. μ > 0,2
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪