Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dao động Cơ Học

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 883:
    Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên \(l\)0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của ngần với giá trị nào nhất sau đây?
    • A. 3
    • B. 5
    • C. 8
    • D. 12
    Xem đáp án
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 884:
    Con lắc lò xo dao động theo phương ngang vớiphương trình \(x = cos (\frac{2 \pi}{3}t - \frac{2 \pi}{3})\) cm, t tính theo đơn vị giây. Gọi S1 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây đầu tiên, S2 là quãng đường vật đi được trong 2015 giây tiếp theo. Hệ thức đúng là
    • A. \(\frac{S_1}{S_2}= \frac{1344}{1345}\)
    • B. \(\frac{S_1}{S_2}= \frac{5373}{5374}\)
    • C. \(\frac{S_1}{S_2}= \frac{1345}{1344}\)
    • D. \(\frac{S_1}{S_2}= \frac{5374}{5373}\)
    Xem đáp án
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 886:
    Một chất điểm dđđh với phương trình \(x = A cos (2 \pi t)(cm)\) (t đo bằng s). Biết hiệu giữa quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà chất điểm đi được trong cùng một khoảng thời gian Δt đạt cực đại. Khoảng thời gian Δt bằng
    • A. \(\frac{1}{4}s\)
    • B. \(\frac{1}{12}s\)
    • C. \(\frac{1}{6}s\)
    • D. \(\frac{1}{2}s\)
    Xem đáp án
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 887:
    Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là: \(x_1 = A_1 cos (\omega _1 t + \varphi ) (cm)\), \(x_2 = A_2cos (\omega _2 t + \varphi ) (cm)\), ( với \(A_1 < A_2, \omega _1 < \omega _2\) và \(0 < \varphi <\frac{\pi}{2}\) ). Tại thời điểmban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm t = Δt hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2Δt thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểmsáng cách nhau \(3a\sqrt{3}\). Tỉ số \(\frac{\omega _1}{\omega _2}\) bằng:
    • A. 4,0
    • B. 3,5
    • C. 3,0
    • D. 0,625
    Xem đáp án
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 889:
    Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A trên mặt phẳng ngang nhẵn. Tại thời điểm vật m đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng, một vật nhỏ khối lượng m0 = m/2 rơi thẳng đứng và dính vào m. Khi qua vị trí cân bằng, hệ m và m0 có tốc độ
    • A. \(A\sqrt{\frac{5k}{6m}}\)
    • B. \(\frac{A}{3}\sqrt{\frac{5k}{m}}\)
    • C. \(A\sqrt{\frac{2k}{3m}}\)
    • D. \(\frac{A}{3}\sqrt{\frac{k}{m}}\)
    Xem đáp án
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 890:
    Có ba con lắc cùng chiều dài dây treo, cùng khối lượng. Con lắc thứ nhất và thứ hai mang điện tích q1 và q2, con lắc thứ ba không mang điện tích. Chu kì dao động điều hoà của chúng trong điện trường có phương thẳng đứng lần lượt là $T_1$, $T_2$ và $T_3$ với $T_3 = 3T_1$; $3T_2 = 2T_3$. Tính $q_1$ và $q_2$. Biết $q_1 + q_2 = 7,4.10^{ -8} C$.
    • A. $q_1 = 10^{-8} C; q_2 = 10^{-8} C$.
    • B. $q_1 = q_2 = 6,4.10^{-8} C$
    • C. $q_1 = 10^{-8} C; q_2 = 6,4.10^{-8} C
    • D. $q_1 = 6,4.10^{-8} C; q_2 = 10^{-8} C
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 891:
    Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có độ cứng 2 N/m và vật nhỏ khối lượng 40 g. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng ngang là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị giãn 20 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2 . Kể từ lúc đầu cho đến thời điểm tốc độ của vật bắt đầu giảm, cơ năng của con lắc lò xo đã giảm một lượng bằng
    • A. 3,6 mJ.
    • B. 40 mJ.
    • C. 7,2 mJ
    • D. 8 mJ.
    Xem đáp án