Câu 912: Một con lắc đơn gồm quả cầu kim loại nhỏ, khối lượng m, treo vào sợi dây mảnh dài l, trong điện trường điều có \(\overrightarrow{E}\) nằm ngang. Khi đó, vị trí cân bằng của con lắc tạo với phương thẳng đứng góc \(\alpha\) = 600. Chu kì con lắc sẽ A. tăng 2 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm \(\sqrt{2}\) lần. D. tăng \(\sqrt{3}\) lần. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 913: Con lắc đơn (m = 0,4 kg), dao động tại nơi có g = 10 m/s2. Biết sức căng dây treo khi con lắc ở vị trí cân bằng là 8N thì sức căng khi con lắc qua vị trí Wđ = Wt là A. 4 N B. 4,8 N C. 5,6 N D. 5 N Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 914: Một con lắc đơn dao động điều hòa tại một nơi có g = 10 m/s2, chiều dài dây treo là l = 1,6 m với biên độ góc \(\alpha _0\) = 0,1 rad thì khi đi qua vị trí có li độ góc \(\frac{\alpha _0}{2}\) vận tốc có độ lớn là A. \(20\sqrt{2} \ cm/s\) B. 20 cm/s C. \(10\sqrt{3} \ cm/s\) D. \(20\sqrt{3} \ cm/s\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 915: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo bằng 62,5 cm, đang đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tại t = 0, truyền cho quả cầu một vận tốc bằng 30 cm/s theo phương ngang cho nó dao động điều hoà. Biên độ dao động của con lắc là A. 0,24 rad. B. 0,12 rad. C. 0,48 rad. D. 0,36 rad. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 916: Con lắc đơn khối lượng (m = 1 kg), dao động tại nơi có g = 10 m/s2. Biết sức căng dây treo khi con lắc qua vị trí cân bằng là 20 N thì góc lệch cực đại của con lắc là A. 300 B. 450 C. 600 D. 900 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 917: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình \(s = 4cos(10t - \frac{2\pi}{3})\)(cm). Sau khi vật đi được quãng đường 2 cm (kể từ t = 0), vật có A. thế năng cực đại. B. vận tốc bằng 40 cm/s. C. li độ bằng s = - 2 cm. D. gia tốc mang giá trị âm. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 918: Một con lắc đơn có chiều dài dao động với chu kì T1. Một con lắc đơn khác có chiều dài ($l_1 > l_2$) dao động với chu kì T2. Tại nơi đó một con lắc đơn có chiều dài l1 - l2 sẽ dao động với chu kì A. \(T=\sqrt{T^2_1-T^2_2}\) B. \(T=T_1.T_2\) C. \(T=\sqrt{T^2_2-T^2_1}\) D. \(T=\frac{1}{T^2_1-T^2_2}\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 919: Một con lắc đơn có chiều dài l và chu kì T. Nếu tăng chiều dài con lắc lên 1 đoạn \(\Delta\)l << l. Tìm sự thay đổi \(\Delta\)T của chu kì con lắc theo các đại lượng đã cho A. \(\Delta T=\sqrt{\frac{T}{2\ell}}\Delta \ell\) B. \(\Delta T=\frac{T}{\ell} \Delta \ell\) C. \(\Delta T=\frac{T}{2\ell} \Delta \ell\) D. \(\Delta T=T\sqrt{\frac{\Delta \ell}{2\ell}}\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 920: Chọn ý sai. Thế năng của con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ A A. bằng với năng lượng dao động khi vật nặng ở biên. B. bằng động năng khi vật qua vị trí có li độ \(x=\pm \frac{A}{\sqrt{2}}\) C. luôn không đổi vì quỹ đạo vật nặng được coi là thẳng. D. phụ thuộc góc lệch của dây treo. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 921: Con lắc đơn dao động điều hòa theo phương trình \(s=10cos(2\pi t-\frac{2\pi}{3})\) cm.Sau khi vật đi được quãng đường 5cm (kể từ t = 0), vật A. có động năng bằng thế năng. B. có vận tốc bằng 0. C. đang chuyển động đi ra xa vị trí cân bằng. D. có vận tốc đạt giá trị cực đại. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án