Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dao động Cơ Học

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 924:
    Hai con lắc đơn có cùng độ dài, cùng khối lượng. Vật nặng của chúng có điện tích lần lượt là q1 và q2. Chúng được đặt vào điện trường đều có phương thẳng đứng hướng xuống thì chu kì dao động nhỏ của chúng lần lượt là T1 = 2T0 và T2 = 2/3T0 với T0 là chu kì của chúng khi không có điện trường. Tỉ số q1/q2bằng:
    • A. \(-\frac{4}{5}\)
    • B. \(\frac{2}{3}\)
    • C. \(-\frac{3}{5}\)
    • D. \(-\frac{1}{3}\)
    Xem đáp án
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 927:
    Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 8cm và ω = \(\pi\) rad/s. Tại thời điểm ban đầu vật qua vị trí có li độ x0 = 4cm theo chiều âm. Phương trình dao động của vật là:
    • A. \(x = 8 cos (\pi t - \pi /3)(cm)\)
    • B. \(x = 8 cos (\pi t - 2\pi /3)(cm)\)
    • C. \(x = 8 cos (\pi t +\pi /3)(cm)\)
    • D. \(x = 8 cos (\pi t +2\pi /3)(cm)\)
    Xem đáp án
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 930:
    Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một lò xo có độ cứng k = 20 N/m gắn với vật nhỏ có khối lượng m =200 g và mang tích điện q = 5.10-5 C. Khi vật nhỏ đang ở vi trí cân bằng người ta thiết lập một điện trường đều theo phương nằm ngang dọc theo trục lò xo và có cường độ E = 2.104 V/m trong khoảng thời gian Δt = 0,05\(\pi\) s rồi ngắt điện trường. Bỏ qua ma sát. Vận tốc cực đại của vật sau khi ngắt điện trường là
    • A. 50 cm/s
    • B. 100 cm/s
    • C. \(50\sqrt{3}cm/s\)
    • D. \(50\sqrt{2}cm/s\)
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 931:
    Một lò xo đồng chất tiết diện đều được chiều dài l0 (cm) cắt thành 3 lò xo có chiều dài tự nhiên l1 (cm); l2= (l1 - 10) (cm) và l3 = ( l1 – 20) (cm). Lần lượt gắn mỗi lò xo này ( theo thứ tự trên) với vật nhỏ khối lượng m thì được 3 con lắc lò xo có chu kỳ dao động riêng tương ứng là T1 = 2 s; T2= 3 s và T3 . Biết độ cứng của các lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó. Nếu gắn mỗi ( thừa từ) lò xo ban đầu vật nhỏ khối lượng m thì chu kỳ dao động của con lắc là:
    • A. 3s
    • B. \(\frac{1}{\sqrt{10}}s\)
    • C. \(\sqrt{10}s\)
    • D. \(\sqrt{2}s\)
    Xem đáp án