Câu 11: Cho hai mạch dao động lí tưởng $L_1C_1$ và $L_2C_2$. Trong hệ trục tọa độ vuông góc qOi, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa điện tích và dòng điện của mạch dao động thứ 2 (hình vẽ ). Biết điện áp cực đại hai bản tụ trong hai mạch dao động là bằng nhau. Tỉ số độ tự cảm của mạch thứ 1 so với mạch thứ 2 là A. 64 B. \(\frac{1}{{64}}\) C. \(\frac{1}{{256}}\) D. 256 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 12: Một mạch LC đang dao động tự do, người ta đo được điện tích cực đại trên 2 bản tụ điện là q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Nếu dùng mạch này làm mạch chọn sóng cho máy thu thanh, thì bước sóng mà nó bắt được tính bằng công thức: A. $λ = 6.10^8 \pi \sqrt {{q_o}{I_o}} $ B. $λ = 3.10^8 \pi q_o I_o.$ C. $λ = 6.10^8 \pi \frac{{{q_o}}}{{{I_o}}}$. D. $λ = 3.10^8 \pi \frac{{{I_o}}}{{{q_o}}}$. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 13: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 14: Trong mạch dao động LC lý tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ là 1,0nC. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,6µA thì điện tích của bản tụ là: A. 800pC B. 600pC C. 200pC D. 400pC Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 15: Trong tượng sét, điện từ trường xuất hiện tại chỗ xảy ra tia chớp vào lúc nào: A. Vào lúc ta nhìn thấy tia chớp B. Trước lúc ta nhìn thấy tia chớp một khoảng thời gian rất ngắn C. Sau lúc ta nghe tiếng sấm ( hay tiếng sét đánh) một khoảng thời gian rất ngắn D. Đúng lúc ta nghe thấy tiếng sấm ( hay tiếng sét) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 16: Các sóng vô tuyến có thể xuyên qua tầng điện li có bước sóng cỡ A. vài chục mét B. vài mét C. vài trăm mét D. vài nghìn mét Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 17: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung \(C = \frac{1}{8}\mu F\) và một cuộn dây có độ tự cảm L. Mạch đang dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại trong mạch là \({I_0} = 30mA\) . Khi điện tích trên một bản tụ là \(7,{5.10^{ - 7}}\) C thì cường độ dòng điện trong mạch . Giá trị của L bằng A. 20 mH. B. 60 mH. C. 40 mH. D. 10 mH. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 18: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung $C = 0,2 \mu F$. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch là A. \(12,{57.10^{ - 5}}\)s B. \(6,{28.10^{ - 4}}\)s C. \(12,{57.10^{ - 4}}\)s D. \(6,{28.10^{ - 5}}\)s Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 19: Tìm phát biểu đúng về sóng điện từ. A. Quá trình lan truyền điện từ trường gọi là sóng điện từ. B. Sóng điện từ bao gồm cả sóng dọc và sóng ngang. C. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không. D. Sóng điện từ không tuân theo quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 20: Một mạch dao động điện từ gồm cuộn dây có độ tự cảm \({\rm{L}}\,{\rm{ = }}\,{\rm{1,2}}{\rm{.1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ - 4}}}}\,{\rm{H,}}\) điện trở thuần r = 0,2 và tụ điện có điện dung C = 3 nF. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0 = 6 V thì mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng A. 108 pJ. B. 6 nJ. C. 108 nJ. D. 0,09 mJ. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án