Trắc Nghiệm Chuyên Đề Đạo Hàm Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 301:
    Cho các số thực x, y thỏa mãn \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right)\). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 15xy.\)
    • A. \(\min P = - 83\)
    • B. \(\min P = - 63\)
    • C. \(\min P = - 80\)
    • D. \(\min P = -91\)
    Ta có \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right)\) \(\Leftrightarrow {\left( {x + y} \right)^2} = 4\left( {x + y} \right) + 8\sqrt {x - 3} .\sqrt {y + 3} \ge 4\left( {x + y} \right) \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x + y \ge 4}\\ {x + y \le 0} \end{array}} \right.\)
    Mặt khác \(x + y = 2\left( {\sqrt {x - 3} + \sqrt {y + 3} } \right) \le 2\sqrt {2\left( {x + y} \right)} \Leftrightarrow x + y \le 8 \Rightarrow x + y \in \left[ {4;8} \right]\)
    Xét biểu thức \(P = 4\left( {{x^2} + {y^2}} \right) + 15xy = 4{\left( {x + y} \right)^2} + 7xy\)
    Đặt \(t = x + y \in \left[ {4;8} \right] \Rightarrow P = 4{t^2} + 7xy\).
    Lại có:
    \(\begin{array}{l} \left( {x + 3} \right)\left( {y + 3} \right) \ge 0 \Leftrightarrow xy \ge - 3\left( {x + y} \right) - 9\\ \Rightarrow P \ge 4{\left( {x + y} \right)^2} - 21\left( {x + y} \right) - 63 = 4{t^2} - 21t - 63 \end{array}$\)
    Xét hàm số \(f\left( t \right) = 4{t^2} - 21t - 63\) trên đoạn [4;8] suy ra \({P_{\min }} = f\left( 7 \right) = - 83\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 302:
    Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số \(y = \left( {{m^2} - 1} \right){x^4} - 2m{x^2}\) đồng biến trên khoảng \((1;+\infty ).\)
    • A. \(m \le - 1\)
    • B. \(m =-1\) hoặc \(m > \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\)
    • C. \(m \le - 1\) hoặc \(m \ge \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}\)
    • D. \(m \le - 1\) hoặc \(m>1\)
    Ta có \(y' = 4\left( {{m^2} - 1} \right){x^3} - 4mx\)
    Với \(m = - 1 \Rightarrow y' = 4x > 0 \Leftrightarrow x > 0\) nên hàm số đồng biến trên \((1;+\infty ).\)
    Với \(m = 1 \Rightarrow y' = - 4x > 0 \Leftrightarrow x < 0\) nên hàm số không đồng biến trên \((1;+\infty ).\)
    Với \(m \ne \pm 1\) để hàm số đồng biến trên \((1;+\infty )\) thì \(\left[ {\left( {{m^2} - 1} \right){x^2} - m} \right]x \ge 0,\left( {\forall x \in \left( {1; + \infty } \right)} \right).\)
    \(\Leftrightarrow \left( {{m^2} - 1} \right){x^2} \ge m\left( {\forall x \in \left( {1; + \infty } \right)} \right) \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{m^2} - 1 > 0}\\ {\left( {{m^2} - 1} \right).{{\left( 1 \right)}^2} \ge m} \end{array} \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {m \ge \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}\\ {m < - 1} \end{array}} \right.} \right.\)
    (do \(y = {m^2} - 1,y = m\) đồng biến trên \(\mathbb{R}, y=x^2\) đồng biến trên \((1;+\infty )\))
    Kết hợp ta có \(\left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {m \ge \frac{{1 + \sqrt 5 }}{2}}\\ {m \le - 1} \end{array}} \right.\) là giá trị m cần tìm.
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 303:
    Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y = \frac{{{x^3} - 3}}{{x - 2}}\) trên đoạn \(\left[ { - 1;\frac{3}{2}} \right]\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • A. \(M + m = \frac{8}{3}\)
    • B. \(M + m = \frac{4}{3}\)
    • C. \(M + m = \frac{7}{2}\)
    • D. \(M + m = \frac{16}{3}\)
    Ta có
    \(y = \frac{{{x^2} - 3}}{{x - 2}} \Rightarrow y' = \frac{{2x\left( {x - 2} \right) - \left( {{x^2} - 3} \right)}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}} = \frac{{{x^2} - 4x + 3}}{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}};y' = 0\)
    \(\Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 1}\\ {x = 3 \notin \left[ { - 1;\frac{3}{2}} \right]} \end{array}} \right.\)
    Tính giá trị \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {y\left( { - 1} \right) = - \frac{2}{3}}\\ {f\left( {\frac{3}{2}} \right) = \frac{3}{2}}\\ {y\left( 3 \right) = 6} \end{array}} \right. \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {m = - \frac{2}{3}}\\ {M = 6} \end{array}} \right. \Rightarrow M + m = \frac{{16}}{3}.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 304:
    Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm \(f'\left( x \right) = {x^2}\left( {{x^2} - 4} \right),x \in\mathbb{R} .\) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • A. Hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.
    • B. Hàm số đã cho đạt cực đại tại x=2.
    • C. Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị.
    • D. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=-2.
    Ta có \(f'\left( x \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 0}\\ {x = \pm 2} \end{array}} \right.\)
    \(f\left( x \right) = 4{x^3} - 8x \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {f\left( 2 \right) = 16 > 0}\\ {f\left( { - 2} \right) = - 16 < 0} \end{array}} \right.\)
    Do đó hàm số đạt cực đại tại x=-2 và hàm số đạt cực tiểu tại x=2.
    Khi đó x=0 thì đạo hàm f’(x) không đổi dấu nên f(x) không đạt cực trị tại x=0.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 305:
    Tìm điều kiện của tham số m để hàm số \(y = - {x^3} + m{x^2} - x\) có 2 điểm cực trị.
    • A. \(\left| m \right| \ge 2\sqrt 3\)
    • B. \(\left| m \right| > 2\)
    • C. \(\left| m \right| > \sqrt 3\)
    • D. \(\left| m \right| \ge \sqrt 3\)
    Ta có \(y' = - 3{x^2} + 2mx - 1\)
    Hàm số có hai điểm cực trị khi và chỉ khi phương trình y’=0 có hai nghiệm phân biệt.
    Điều này xảy ra khi: \(\Delta ' = {m^2} - 3 > 0 \Leftrightarrow \left| m \right| > \sqrt 3 .\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 306:
    Cho hàm số \(y = \frac{x}{{{2^x}}}\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • A. Hàm số đã cho có cả điểm cực đại và điểm cực tiểu.
    • B. Hàm số đã cho có điểm cực tiểu.
    • C. Hàm số đã cho có điểm cực đại.
    • D. Hàm số đã cho không có điểm cực trị.
    Ta có \(y = \frac{x}{{{2^x}}} = x{\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\)
    \(\Rightarrow y' = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x} + x{\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\ln \frac{1}{2} = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\left( {1 + x\ln \frac{1}{2}} \right) = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\left( {1 - x\ln 2} \right)\)
    Do đó \(y' = 0 \Leftrightarrow x = \frac{1}{{\ln 2}}\).
    Mà \(y = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}\ln \frac{1}{2}.\left( {1 - x\ln 2} \right) + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^x}.\left( { - \ln 2} \right)\)
    \(\Rightarrow y\left( {\frac{1}{{\ln 2}}} \right) = 0 + {\left( {\frac{1}{2}} \right)^{\frac{1}{{\ln 2}}}}\left( { - \ln 2} \right) < 0 \Rightarrow\) hàm số đạt cực đại tại \(x = \frac{1}{{\ln 2}}.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 307:
    Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Mệnh đề nào sau đây là sai?
    [​IMG]

    • A. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( {2; + \infty } \right).\)
    • B. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;1} \right).\)
    • C. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0;3)
    • D. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng \(\left( {3; + \infty } \right).\)
    Nhìn vào bảng biến thiên ta suy ra đồ thị hàm số đã cho đồng biến trên \(\left( { - \infty ;1} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\), nghịch biến trên (1;2).
    Do đó mệnh đề C sai.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 308:
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số \(y = {x^3} + {x^2} - \left( {2m + 1} \right)x + 4\) có đúng hai cực trị.
    • A. \(m < \frac{4}{3}\)
    • B. \(m > - \frac{2}{3}\)
    • C. \(m < - \frac{2}{3}\)
    • D. \(m > - \frac{4}{3}\)
    Ta có \(y' = 3{x^2} + {x^2} - 2m - 1\).
    Hàm số có đúng hai cực trị khi và chỉ khi phương trình y'=0 có 2 nghiệm phân biệt.
    Điều này xảy ra khi: \(\Delta ' = 1 + 3.\left( {2m + 1} \right) > 0 \Leftrightarrow m > - \frac{2}{3}\).
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 309:
    Cho hàm số \(y = - 2{x^3} + \left( {2m - 1} \right){x^2} - \left( {{m^2} - 1} \right)x + 2\). Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
    • A. 4
    • B. 5
    • C. 3
    • D. 6
    Ta có \(y' = - 6x^2 + 2\left( {2m - 1} \right)x - \left( {{m^2} - 1} \right)\).
    Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi y' = 0 có hai nghiệm phân biệt.
    Điều này xảy ra khi: \(\Delta ' = - 2{m^2} - 4m + 6 > 0 \Leftrightarrow - 3 < m < 1\).
    Vậy có tất cả 3 giá trị nguyên của tham số m để hàm số đã cho có hai điểm cực trị.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 310:
    Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số \(y = m{x^4} + \left( {{m^2} - 2} \right){x^2} + 2\) có hai cực tiểu và một cực đại.

    • A. \(m < - \sqrt 2\) hoặc \(0 < m < \sqrt 2 .\)
    • B. \(- \sqrt 2 < m < 0.\)
    • C. \(m < - \sqrt 2\)
    • D. \(0 < m < \sqrt 2 .\)
    Hàm số \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có hai cực tiểu và một cực đại khi và chỉ khi a<0 và ab<0.
    Hay \(\left\{ \begin{array}{l} m > 0\\ \left( {{m^2} - 2} \right) < 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow 0 < m < \sqrt 2 .\)