Trắc Nghiệm Chuyên Đề Di Truyền Học ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 61:
    Cho các thành tựu sau:
    (1). Tạo chủng vi khuẩn E. coli sản xuất insulin người.
    (2). Tạo giống dưa hấu tam bội không có hạt, có hàm lượng đường cao.
    (3). Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao hơn dạng lưỡng bội bình thường.
    (4). Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β-caroten (tiền vitamin A) trong hạt.
    (5). Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen.
    (6). Tạo giống cừu sản sinh prôtêin huyết thanh của người trong sữa.
    Trong các thành tựu trên thành tựu nào là của kĩ thuật di truyền?
    • A. (1), (4), (6).
    • B. (2), (4), (6).
    • C. (1), (2), (4), (5).
    • D. (3), (4), (5).
    Xem đáp án
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 67:
    Trong kỹ thuật di truyền, quy trình chuyển gen được tiến hành theo trình tự:
    • A. Tạo ADN tái tổ hợp =>đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
    • B. Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp => đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận
    • C. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp=> Tạo ADN tái tổ hợp
    • D. Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận => Tạo ADN tái tổ hợp => phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp
    Xem đáp án
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 68:
    Quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến gồm các bước theo thứ tự đúng là:
    • A. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
    • B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Tạo dòng thuần chủng.
    • C. Tạo dòng thuần chủng → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
    • D. Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn → Xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến → Tạo dòng thuần chủng.
    Xem đáp án
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 69:
    Có thể áp dụng phương pháp nào sau đây để nhanh chóng tạo nên một quần thể cây phong lan đồng nhất về kiểu gen từ một cây phong lan có kiểu gen quý ban đầu?
    • A. Cho cây phong lan này tự thụ phấn.
    • B. Cho cây phong lan này giao phấn với một cây phong lan thuộc giống khác.
    • C. Nuôi cấy tế bào, mô của cây phong lan này.
    • D. Dung hợp tế bào xôma của cây phong lan này với tế bào xôma của cây phong lan thuộc giống khác.
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 70:
    Dung hợp tế bào trần ( lai tế bào sinh dưỡng ) của 2 cây lưỡng bội thuộc hai loài hạt kín khác nhau tạo ra tế bào lai. Nuôi cấy tế bào lai trong một trường đặc biệt cho chứng phân chua và tái sinh thành cây lai. Phát biểu nào sau đây đúng?
    • A. Cây lai này luôn có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
    • B. Cây lai này có bộ nhiễm sắc thể tứ bội
    • C. Cây lai này mang hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài trên
    • D. Cây lai này có khả năng sinh sản hữu tính
    Xem đáp án