Trắc Nghiệm Chuyên Đề Dòng điện Xoay Chiều

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 112:
    Cho mạch R,L,C ghép nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh điện dung C của tụ để mạch xảy ra cộng hưởng điện, lúc này
    • A. điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn nhất.
    • B. hệ số công suất của mạch có giá trị bằng \(\frac{1}{{\sqrt 2 }}\).
    • C. tổng trở của mạch lớn nhất.
    • D. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện lớn nhất.
    Đáp án đúng: A
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 115:
    Đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần với điện áp hai đầu đoạn mạch là \(u = {U_0}\cos \left( {\omega t - \frac{\pi }{6}} \right)\) thì cường độ đòng điện trong mạch là \(i = {I_0}\cos \left( {\omega t + \varphi } \right)\) . Giá trị của φ là
    • A. \( - \frac{{{\rm{2\pi }}}}{{\rm{3}}}\)
    • B. \(\frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}\)
    • C. \( - \frac{{\rm{\pi }}}{{\rm{3}}}\)
    • D. \(\frac{{{\rm{2\pi }}}}{{\rm{3}}}\)
    Đáp án đúng: A
    Đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thì điện áp sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc \(\frac{\pi }{2}\)
    \({\varphi _u} - \varphi = \frac{\pi }{2} \Rightarrow \varphi = {\varphi _u} - \frac{\pi }{2} = - \frac{\pi }{6} - \frac{\pi }{2} = - \frac{{2\pi }}{3}\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 116:
    Đặt điện áp xoay chiều \(u = 120\sqrt 2 \cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch như hình vẽ. Vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Khi thay đổi giá trị điên dung tụ C ta thu được bảng biến thiên của số chỉ Vôn kế như sau
    01.PNG
    02.PNG
    Trong quá trình thay đổi giá trị của C, công suất tiêu thụ cực đại của mạch là
    • A. 80W
    • B. 240W
    • C. 120W
    • D. \(80\sqrt 3 \) W
    Đáp án đúng: B
    Ta có:
    • C thay đổi để \({U_{RL}}\) max thì mạch xảy ra cộng hưởng
    \( \to {Z_L} = {Z_C} = 60\sqrt 3 \Omega \)
    \({U_{RL\max }} = \frac{U}{R}\sqrt {{R^2} + Z_L^2} \)
    • Khi \(C \to \infty \) thì \({Z_C} \to 0\) khi đó \({U_{RL}} = U\)
    => Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy \({U_{RL}} = 2U \to \frac{{\sqrt {{R^2} + Z_L^2} }}{R} = 2 \to Z_L^2 = 3{R^2} \to R = 60\Omega \)
    • Khi thay đổi C công suất đạt giá trị cực đại khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng
    \( \to {P_{\max }} = \frac{{{U^2}}}{R} = 240W\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 117:
    Đặt điện áp \(u = 220\sqrt 2 \cos 100\pi t\left( V \right)\) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở \(R = 100\Omega \) và tụ điện C mắc nối tiếp. Tại thời điểm t1, công suất tức thời của dòng điện trong mạch bằng 0 và điện áp tức thời hai đầu mạch có giá trị bằng \(110\sqrt 6 \left( V \right)\) . Công suất tiêu thụ trung bình trên mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
    • A. \(P = 110W,k = \frac{{\sqrt 3 }}{2}\)
    • B. \(P = 220W,k = 0,5\)
    • C. \(P = 110W,k = 0,5\)
    • D. \(P = 220W,k = \frac{1}{{\sqrt 2 }}\)
    Đáp án đúng: C
    01.PNG
    Giả sử thời điểm t1 giá trị của i=0 và đang tăng. Biểu diễn các vecto I và U tại thời điểm t1 như hình vẽ.
    \(\cos \alpha = \frac{{110\sqrt 6 }}{{220\sqrt 2 }} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \to \alpha = \frac{\pi }{6}\)
    → Độ lệch pha giữa u và i \(\Delta \varphi = \frac{\pi }{2} - \frac{\pi }{6} = \frac{\pi }{3} \to \cos \Delta \varphi = 0,5\)
    \( \to P = \frac{{{U^2}}}{R}.{\cos ^2}\varphi = \frac{{{{220}^2}}}{{110}}{\cos ^2}\frac{\pi }{3} = 110W\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 118:
    Cho A, M, B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức điện áp trên các đoạn AM, MB lần lượt là
    \({u_{AM}} = 40\sqrt 2 \cos 100\pi t\left( V \right),{u_{MB}} = 80\sqrt 2 \sin \left( {100\pi t - \frac{{5\pi }}{6}} \right)\left( V \right)\) .
    Điện áp tức thời giữa hai điểm A và B có biểu thức:
    • A. \({u_{AB}} = 40\sqrt 6 \sin 100\pi t\left( V \right)\)
    • B. \({u_{AB}} = - 40\sqrt 6 \sin 100\pi t\left( V \right)\)
    • C. \({u_{AB}} = 40\sqrt 6 \cos 100\pi t\left( V \right)\)
    • D. \({u_{AB}} = 50\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - 2,2} \right)\left( V \right)\)
    Đáp án đúng: B
    \({u_{MB}} = 80\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t + \frac{{2\pi }}{3}} \right)\left( V \right)\)
    \( \to {u_{AB}} = {u_{AM}} + {u_{MB}} = 40\sqrt 6 \cos \left( {100\pi t + \frac{\pi }{2}} \right) = - 40\sqrt 6 \sin 100\pi t\left( V \right)\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 119:
    Một khung dây dẫn phẳng có diện tích \(S = 300c{m^2}\) và có 200 vòng dây quay đều trong từ trường đều có vectơ \(\overrightarrow B \) vuông góc với trục quay của khung, độ lớn cảm ứng từ là \(B = 0,1T\) . Suất điện động cảm ứng được tạo ra trong khung có tần số 50 Hz . Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng sinh ra trong khung có dạng:
    • A. \(e = 60\pi \cos \left( {100\pi t} \right)\left( V \right)\)
    • B. \(e = 60\pi \sqrt 2 \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( V \right)\)
    • C. \(e = 60\sqrt 2 \cos \left( {100\pi t} \right)\left( V \right)\)
    • D. \(e = 60\pi \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( V \right)\)
    Đáp án đúng: D
    \(\phi = NBS\cos \left( {100\pi t} \right) \to \phi = 0,6\cos \left( {100\pi t} \right)\left( {Wb} \right) \to e = - \phi {'_t} = 60\pi \cos \left( {100\pi t - \frac{\pi }{2}} \right)\left( V \right)\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 120:
    01.PNG
    Cho mạch điện như hình vẽ, biết \({u_{AB}} = 100\sqrt 2 \cos 100\pi t\left( V \right),R = 50\Omega ,C = \frac{{{{10}^{ - 3}}}}{{5\sqrt 3 \pi }}\) , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm có thể thay đổi được. Trong quá trình thay đổi L, điện áp hiệu dụng \({U_{MB}}\) đạt giá trị nhỏ nhất khi nào?
    • A. \(L = \frac{{\sqrt 3 }}{{2\pi }}\left( H \right)\)
    • B. \(L = \frac{1}{{2\pi }}\left( H \right)\)
    • C. \(L = \frac{2}{{\sqrt 3 \pi }}\left( H \right)\)
    • D. \(L = \frac{{\sqrt 3 }}{\pi }\left( H \right)\)
    Đáp án đúng: A
    Khi L thay đổi UMB đạt giá tị nhỏ nhất khi mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng
    \( \to L = \frac{1}{{{\omega ^2}C}} = \frac{{\sqrt 3 }}{{2\pi }}\)