Câu 1634: Cho mạch diện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định \(u = 100\sqrt{6}cos (100\pi t)\) (V)), Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp hiệu dụng hai đẩu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện là 200 V. Giá trị $U_{Lmax}$ là A. 150 V. B. 250 V. C. 300 V. D. 100 V. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1635: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng u = 150 V vào hai đầu đoạn mạch có R nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là 120V. Hệ số công suất vào đoạn mạch là A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. . 0,9 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1636: Một doạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện c. Nếu dung kháng Zcbằng R thì cường độ dòng diện chạy qua điện trở A. nhanh pha π/2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. B. nhanh pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch C. chậm pha π/2 so với điện áp ở hai đầu tụ điện D. chậm pha π/4 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1637: Đặt điện áp $u = U_0cosωt$ vào hai đầu đoạn mạch chi có tụ điện C thì cường độ dòng điện tức thời chạy trong mạch là i. Phát bìều nào sau đây là đúng? A. Tại cùng thời điểm, điện áp u chậm pha π/2 so với dòng điện i. B. Dòng điện i luôn ngược pha với điện áp u C. Ở cùng thời điểm, dòng diện i chậm pha π/2 so vói điện áp u D. Dòng điện i luôn cùng pha với điện áp u Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1638: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = 220 cos100πt (V), Giá trị hiệu dụng của điện áp này là A. 220 V B. 220\(\sqrt{2}\) V C. . 110 V D. 110 \(\sqrt{2}\) V Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1639: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ diện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung C đến gía trị \(\frac{10^{-4}}{4 \pi} (F)\) hoặc \(\frac{10^{-4}}{2 \pi} (F)\) thì công suẩt tiêu thụ của đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau. Giá trị của L bằng A. 1/3π H B. 1/2π H C. 3/π H D. 2/π H Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1640: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số góc ω không đổi vào hai đầu một đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp. Biết dung kháng vào tụ là Zc, cảm khảng của cuộn cảm thuần là ZL(với Zc ≠ ZL); R là một một biến trở. Khi thay đổi R để công suất của đoạn mạch cực đại thì A. Công suẩt cực đại đó bằng \(\frac{2U^2}{\begin{vmatrix} Z_L - Z_C \end{vmatrix}}\) B. Giá trị biến trở là ($Z_L+Z_C$). C. Tổng trở của đoạn mạch là\(\sqrt{2}\left | Z_L - Z_C \right |\) D. Hệ số công suất của đoạn mạch là \(cos\varphi = 1\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1641: Đặt điện áp xoay chiểu có giá trị hiệu dụng U không đổi vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, theo thứ tự trên. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và có giá trị $U_c = 2U$. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa R và L là A. \(\frac{\sqrt{3}}{2U}\) B. \(\sqrt{3}U\) C. \(2\sqrt{3}U\) D. \(U\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1642: Phát biểu nào dưới đây đúng với đoạn mạch xoay chiều? A. Nếu chỉ biết hệ số công suất của một đoạn mạch, ta xác định được điện áp giữa hai đẩu doạn mạch sớm pha hơn cường độ dòng điện qua đoạn mạch đó một góc bằng bao nhiêu. B. Hệ số công suất của đoạn mạch càng lớn thì công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch càng nhỏ. C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không. D. Hệ số công suất của một đoạn mạch RLC nối tiếp phụ thuộc vào các gía trị R,L,C, không phụ thuộc vào tần số của dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 1643: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm một tụ điện và điện trở R = 40 Ω thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha π/3 so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Tổng trở vào đoạn mạch bằng A. \(80 \Omega\) B. \(40\sqrt{3 \Omega}\) C. \(80\sqrt{3 \Omega}\) D. \(160\Omega\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án