Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ đồ Thị Hàm Số

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 21:
    Bảng biến thiên sau đây là bảng biến thiên của hàm số nào?
    [​IMG]
    • A. \(y = {x^4} - 2{x^2} + 2.\)
    • B. \(y = - 2{x^4} - {x^2} + 2.\)
    • C. \(y = - {x^4} + 2{x^2} + 2.\)
    • D. \(y = 2{x^4} - 3{x^2} + 2.\)
    Dựa vào bảng biến thiên và đáp án ta thấy:
    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = + \infty .\) Suy ra hệ số của \({x^4}\) dương. Loại B, C.
    Hàm số đạt cực trị tại các điểm \(x = 1;x = - 1;x = 0.\) Loại D.
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 23:
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và có đồ thị như hình bên dưới.
    [​IMG]
    Biết rằng trục hoành là tiệm cận ngang của đồ thị. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \(f\left( x \right) = m - 2017\) có hai nghiệm phân biệt
    • A. \(m \in \left( {2015;2019} \right)\)
    • B. \(m \in \left( {2017;2019} \right)\)
    • C. \(m \in \left( { - \infty ;2017} \right) \cup \left( {2017; + \infty } \right)\)
    • D. \(m \in \left( {2015;2017} \right) \cup \left( {2017;2019} \right)\)
    \(f\left( x \right) = m - 2017\) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi \(\left[ \begin{array}{l} - 2 < m - 2017 < 0\\0 < m - 2017 < 2\end{array} \right.\)
    \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2015 < m < 2017\\2017 < m < 2019\end{array} \right. \Leftrightarrow m \in \left( {2015;2017} \right) \cup \left( {2017;2019} \right).\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 24:
    Đường thẳng \(x = 1\) là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào dưới đây?
    • A. \(y = - 2x + 1 + \frac{1}{{x + 2}}\)
    • B. \(y = x - 1 + \frac{1}{{x - 1}}\)
    • C. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 3\)
    • D. \(y = \frac{{x - 11}}{{x + 1}}\)
    Hàm số \(y = x - 1 + \frac{1}{{x - 1}}\) có tập xác định \(D = \mathbb{R}\backslash \left\{ 1 \right\}.\)
    Nên chỉ có phương án B có thể nhận đường thẳng x=1 làm tiệm cận đứng.
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 25:
    Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây?
    [​IMG]
    • A. \(y = - {x^3} + 3{x^2} - 4\)
    • B. \(y = - {x^3} - 3{x^2} - 4\)
    • C. \(y = {x^3} - 3{x^2} + 4\)
    • D. \(y = {x^3} + 3{x^2} - 4\)
    Dựa vào đồ thị và đáp án ta thấy:
    +\(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = - \infty ,\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = + \infty \Rightarrow a > 0\) loại A và B.
    + Hàm số đạt cực trị tại \(x = - 2,x = 0\), loại C.
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 26:
    Tìm tất cả các giá trị của m để đường thẳng \(y = - x + m\) cắt đồ thị \(\left( C \right):y = \frac{{x - 1}}{{2x}}\) tại 2 điểm phân biệt A, B với AB ngắn nhất?
    • A. \(\frac{1}{2}\)
    • B. \(\frac{5}{9}\)
    • C. 5
    • D. \( - \frac{1}{2}\)
    Phương trình hoành độ giao điểm là:
    \( - x + m = \frac{{x - 1}}{{2x}} \Leftrightarrow 2{x^2} - 2xm + x - 1 = 0 \Leftrightarrow 2{x^2} + x\left( {1 - 2m} \right) - 1 = 0\)
    \(\Delta = {\left( {1 - 2m} \right)^2} + 8 = 4{m^2} - 4m + 9 > 0\,\,\forall m\)
    \(AB = \sqrt {{{\left( {{x_1} - {x_2}} \right)}^2} + {{\left( { - {x_1} + m + {x_2} - m} \right)}^2}} = \sqrt 2 \sqrt {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 4{x_1}{x_2}} \)
    \( = \sqrt 2 \sqrt {\frac{{4{m^2} - 4m + 1}}{4} + 2} \ge 2.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 28:
    Đồ thị hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\) có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận gồm các đường tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
    • A. 0
    • B. 1
    • C. 2
    • D. 3
    Hàm số không có tiệm cận đứng.
    Ta có: \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 3}}{{\left| x \right|\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{x + 3}}{{ - x.\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }} = - 1.\)
    \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } y = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 3}}{{\sqrt {{x^2} + 1} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 3}}{{\left| x \right|\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }} = \mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \frac{{x + 3}}{{x.\sqrt {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} }} = 1.\)
    Vậy đồ thị hàm số có hai đường tiệm cận ngang là đường thẳng \(y = - 1\) và đường thẳng \(y = 1.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 29:
    Hàm số nào sau đây có bảng biến thiên như hình bên?
    [​IMG]
    • A. \(y = \frac{{x - 3}}{{x - 2}}\)
    • B. \(y = \frac{{2x + 5}}{{x + 2}}\)
    • C. \(y = \frac{{x + 1}}{{x - 2}}\)
    • D. \(y = \frac{{2x - 1}}{{x + 2}}\)
    \(\mathop {\lim = }\limits_{x \to + \infty } \mathop {\lim = }\limits_{x \to - \infty } 1 \Rightarrow \) A hoặc C là phương án đúng.
    \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim = + \infty }\limits_{x \to {2^ + }} \\\mathop {\lim = - \infty }\limits_{x \to {2^ - }} \end{array} \right. \Rightarrow \)C là phương án đúng (chú ý nếu \(\left\{ {\mathop {\lim = + \infty }\limits_{x \to {2^ + }} } \right.\)thì khi thay x=2 vào mẫu mà dương tức là thỏa mãn).
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 30:
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm \(f'\left( x \right)\) trên khoảng K. Hình vẽ bên là đồ thị hàm số \(y = f'\left( x \right)\) trên khoảng K. Phương trình \(f\left( x \right) = m\,\,\left( {m \in \mathbb{R}} \right)\) có bao nhiêu nghiệm trên khoảng K?
    [​IMG]
    • A. 5
    • B. 2
    • C. 4
    • D. 3
    [​IMG]
    Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) có dạng như hình vẽ bên.
    PT \(f\left( x \right) = m\) là PT hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và đường thẳng \(y = m.\)
    Với \(m \in \mathbb{R}\) thì PT có nhiều nhất là 2 nghiệm trên khoảng K.