Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khảo Sát Sự Biến Thiên Và Vẽ đồ Thị Hàm Số

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 53:
    Số giao điểm của hàm số \(y = {x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1\) và \(y = {x^4} + {x^3} - 3\) là:
    • A. 1
    • B. 4
    • C. 3
    • D. 2
    Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị là:
    \({x^3} + 3{{\rm{x}}^2} + 1 = {x^4} + {x^3} - 3 \Leftrightarrow {x^4} - 3{{\rm{x}}^2} - 4 = 0\)\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}{x^2} = - 1\\{x^2} = 4\end{array} \right. \Rightarrow {x^2} = 4 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = 2\\x = - 2\end{array} \right.\)
    Nên hai đồ thị hai hàm số có 2 giao điểm.
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 54:
    Cho hàm số \(y = \frac{{2{\rm{x}} - 1}}{{x + 1}}\,\,\left( C \right).\) Tổng khoảng cách từ một điểm M trên (C) đến hai đường tiệm cận đạt giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
    • A. \(2\sqrt 3 .\)
    • B. \(2.\)
    • C. \(4.\)
    • D. \(4\sqrt 3 .\)
    Gọi điểm \(M\left( {a;\frac{{2{\rm{a}} - 1}}{{a + 1}}} \right) \in \left( C \right).\)
    Hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số \(x = - 1;\,\,y = 2.\)
    Suy ra khoảng cách từ M đến các đường tiệm cận là \(\left\{ \begin{array}{l}{d_1} = d\left( {M,x = - 1} \right) = \left| {a + 1} \right|\\{d_2} = d\left( {M,y = 2} \right) = \frac{3}{{\left| {a + 1} \right|}}\end{array} \right..\)
    Khi đó tổng khoảng cách sẽ bằng \(d = {d_1} + {d_2} = \left| {a + 1} \right| + \frac{3}{{\left| {a + 1} \right|}} \ge 2\sqrt {\left| {a + 1} \right|.\frac{3}{{\left| {a + 1} \right|}}} = 2\sqrt 3 .\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 55:
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên \(\mathbb{R},\) có \(f\left( 1 \right) = - 2\) và đạo hàm \(f'\left( x \right)\) với đồ thị như hình vẽ. Đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) giao với trục hoành nhiều nhất là bao nhiêu điểm?
    [​IMG]
    • A. 4
    • B. 1
    • C. 2
    • D. 3
    \(y' < 0\) hàm số nghịch biến, \(y' > 0\) hàm số đồng biến.
    [​IMG]
    Dựa vào dạng đồ thị hàm số, suy ra đồ thị hàm số cắt trục Ox tại tối đa 2 nghiệm.
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 57:
    Đồ thị hàm số \(y = \frac{{\sqrt {2 - x} - 1}}{{x\left( {{x^2} - 4{\rm{x}} + 3} \right)}}\) có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
    • A. 3
    • B. 0
    • C. 2
    • D. 1
    Hàm số có tập xác định \(D = \left( { - \infty ;2} \right]\backslash \left\{ {0;1} \right\}.\)
    Khi đó: \(y = \frac{{\sqrt {2 - {\rm{x}}} - 1}}{{x\left( {{x^2} - 4{\rm{x}} + 3} \right)}} = \frac{{1 - x}}{{x\left( {x - 1} \right)\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {2 - x} + 1} \right)}} = - \frac{1}{{x\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {2 - x} + 1} \right)}}.\)
    Suy ra \(x\left( {x - 3} \right)\left( {\sqrt {2 - x} + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow x = 0.\)
    Suy ra đồ thị hàm số có 1 đường tiệm cận đứng.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 58:
    Cho hàm số \(y = \frac{{ax + b}}{{cx + d}}\) có đồ thị như hình vẽ bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
    [​IMG]
    • A. \(bd < 0,ad > 0\)
    • B. \(ac > 0,bd > 0\)
    • C. \(bc > 0,ad < 0\)
    • D. \(ab < 0,cd < 0\)
    Tiệm cận ngang \(y = \frac{a}{c}\); tiệm cận đứng \(y = \frac{{ - d}}{c}\)
    Giao điểm của đồ thị các trục tọa độ \(\left( {0;\frac{b}{d}} \right);\left( {\frac{{ - b}}{a};0} \right)\)
    Từ đồ thị ta thấy \(\left\{ \begin{array}{l}\frac{a}{c} > 0, - \frac{d}{c} > 0\\\frac{b}{d} < 0, - \frac{b}{a} < 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}ac > 0\\cd < 0\\bd < 0\\ab > 0\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}bc > 0\\ad < 0\end{array} \right..\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪