Câu 81 Cho hàm số \(y = \frac{{x + 1}}{{\sqrt {{x^2} - 4} }}.\) Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là \(y = 1,\,\,y = - 1\) và hai tiệm cận đứng là \(x = 2,\,\,x = - 2.\) B. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận đứng là \(y = 1,\,\,y = - 1\) và hai tiệm cận ngang là \(x = 2,\,\,x = - 2.\) C. Đồ thị hàm số có có đúng một tiệm cận ngang là \(y = 1\) và hai tiệm cận đứng là \(x = 2,\,\,x = - 2.\) D. Đồ thị hàm số không có tiệm cận ngang. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 82: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) xác định và liên tục trên các khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right),\,\,\left( {0; + \infty } \right)\) và có bảng biến thiên như sau: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đường thẳng \(y = m\) cắt đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) tại 3 điểm phân biệt. A. \( - 4 \le m \le 0.\) B. \( - 4 < m < 0.\) C. \( - 7 < m < 0.\) D. \( - 4 < m \le 0.\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 83: Đồ thị hàm số \(y = - \frac{{{x^4}}}{2} + {x^2} + \frac{3}{2}\) cắt trục hoành tại mấy điểm? A. 3 B. 2 C. 4 D. 0 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 84: Tìm m để đường thẳng \(d:y = - x + m\) cắt đồ thị (C) của hàm số \(y = \frac{x}{{x - 1}}\) tại hai điểm phân biệt A và B sao cho hai điểm A, B cách đều đường thẳng \(\Delta :2x - 4y + 5 = 0.\) A. \(m = 3\) B. \(m = - 5\) C. \(m = 1\) D. \(m = 5\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 85: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình \({x^4} - 8{x^2} + 5 - 2m = 0\) có 4 nghiệm phân biệt. A. \( - \frac{{11}}{2} \le m \le \frac{5}{2}\) B. \(m \le \frac{5}{2}\) C. \(m \ge - \frac{{11}}{2}\) D. \( - \frac{{11}}{2} < m < \frac{5}{2}\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 86: Cho đồ thị hàm số bậc 4 trùng phương \(y = a{x^4} + b{x^2} + c\) có đồ thị như hình bên dưới. Dấu của các hệ số a, b, c là: A. \(a > 0,\,b < 0,\,c < 0\) B. \(a > 0,\,b < 0,\,c > 0\) C. \(a < 0,\,b > 0,\,c < 0\) D. \(a > 0,\,b < 0,\,c < 0\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 87: Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\)có đồ thị là hình bên. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai? A. Hàm số có hai điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị lớn nhất là 2 và giá trị nhỏ nhất là – 2. C. Hàm số đồng biến trên\(\left( { - \infty ;0} \right)\) và \(\left( {2; + \infty } \right)\). D. Đồ thị hàm số có hai điểm cực trị \(\left( {0;2} \right)\) và \(\left( {2; - 2} \right)\). Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 88: Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \frac{{3 - x}}{{{x^2} - 2}}\) có đồ thị (C). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Đồ thị (C) có một tiệm cận là đường thẳng \(x = \sqrt 2 \)và không có tiệm cận ngang. B. Đồ thị (C) có đúng một tiệm cận là đường thẳng \(x = \sqrt 2 \)và một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0. C. Đồ thị (C) có hai tiệm cận là đường thẳng \(x = \sqrt 2 ,\,\,x = - \sqrt 2 \)và một tiệm cận ngang là đường thẳng y = 0. D. Đồ thị (C) có hai tiệm cận là đường thẳng \(x = \sqrt 2 ,\,\,x = - \sqrt 2 \) và không có tiệm cận ngang. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 89: Cho hàm số y = f(x) xác định trên \(\mathbb{R}\backslash \left\{ 0 \right\}\), liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng biến thiên như sau: Tìm tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt A. \(m \in \left( {2;3} \right).\) B. \(m \in \left[ {2;3} \right].\) C. \(m \in \left( {2;3} \right].\) D. \(m \in \left[ {2;3} \right).\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 90: Đường thẳng nào dưới đây là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số \(y = \frac{{3x + 2}}{{x + 2}}\)? A. \(x = - 2.\) B. \(y = - 2.\) C. \(y = 3.\) D. \(x = 2.\) Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án