Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối đa Diện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 142:
    Cho khối lăng trụ \(ABC.A'B'C'\) có thể tích bằng \(V\) . Gọi \(I\) ; \(K\) lần lượt là trung điểm của \(AA'\) ; \(BB'\). Tính thể tích khối đa diện \(ABCIKC'\) theo \(V\)?
    • A. \(\frac{{3V}}{5}\).
    • B. \(\frac{V}{3}\).
    • C. \(\frac{{2V}}{3}\).
    • D. \(\frac{{4V}}{5}\).
    [​IMG]
    Ta có:
    \({V_{ABCIKC'}} = V - {V_{C'A'B'KI}} = V - \frac{1}{2}{V_{C'A'B'BA}} = V - \frac{1}{2}\left( {V - {V_{C'CAB}}} \right) = V - \frac{1}{2}\left( {V - \frac{1}{3}V} \right) = \frac{{2V}}{3}.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 144:
    Cho hình chóp S.ABC có \(SC = 2a,SC \bot \left( {ABC} \right)\). Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và có \(AB = a\sqrt 2 \). Mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\) đi qua C và vuông góc với SA, cắt SA, SB lần lượt tại D, E. Tính thể tích khối chóp S.CDE.
    • A. \(\frac{{4{a^3}}}{9}\)
    • B. \(\frac{{2{a^3}}}{3}\)
    • C. \(\frac{{2{a^3}}}{9}\)
    • D. \(\frac{{{a^3}}}{3}\)
    [​IMG]
    Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{BC \bot AB}\\{AB \bot SC}\end{array}} \right. \Rightarrow AB \bot CE\)
    Khi đó \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{CE \bot AB}\\{CE \bot SA}\end{array}} \right. \Rightarrow CE \bot \left( {SAB} \right)\)
    Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có: \(S{C^2} = SE.SB \Rightarrow \frac{{SE}}{{SB}} = \frac{{S{C^2}}}{{S{B^2}}}\), tương tự \(\frac{{SD}}{{SE}} = \frac{{S{C^2}}}{{S{A^2}}}\)
    Lại cả \(CA = AC\sqrt 2 = 2a;{V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}SC.{S_{ABC}} = \frac{2}{3}{a^3}\)
    Khi đó \(\frac{{{V_{S.CDE}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \frac{{SE}}{{SB}}\frac{{SD}}{{SA}} = \frac{{S{C^2}}}{{S{B^2}}}.\frac{{S{C^2}}}{{S{A^2}}} = \frac{4}{6}\frac{4}{8} = \frac{1}{3}\)
    Do đó \({V_{S.CDE}} = \frac{1}{3}.\frac{2}{3}{a^3} = \frac{{2{a^3}}}{9}\).
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 145:
    Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có \(AA' = a\sqrt 3 \). Gọi I là giao điểm của AB’ và A’B. Cho biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng (BCC’B’) bằng \(\frac{{a\sqrt 3 }}{2}\). Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    • A. \(3{a^3}\)
    • B. \({a^3}\)
    • C. \(\frac{{3{a^3}}}{4}\)
    • D. \(\frac{{{a^3}}}{4}\)
    [​IMG]
    Ta có \(d\left( {I;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = \frac{1}{2}d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
    \( \Rightarrow d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = a\sqrt 3 \)
    Kẻ \(AP \bot BC\left( {P \in BC} \right) \Rightarrow d\left( {A;\left( {BCC'B'} \right)} \right) = AP \Rightarrow AP = a\sqrt 3 \)
    Lăng trụ tam giác đều \(ABC.A'B'C' \Rightarrow A'A \bot \left( {ABC} \right)\) và \(\Delta ABC\) đểu
    \( \Rightarrow \sin {60^0} = \frac{{AP}}{{AB}} = \frac{{\sqrt 3 }}{2} \Rightarrow AB = \frac{{2AP}}{{\sqrt 3 }} = 2a\)
    \( \Rightarrow {V_{ABC.A'B'C'}} = A'A.{S_{ABC}} = A'A.\frac{1}{2}A{B^2}\sin {60^0} = 3{a^3}\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 146:
    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, mặt bên SAD là tam giác đều cạnh 2a và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD biết rằng mặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng đáy một góc \({30^0}\).
    • A. \(\frac{{2\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)
    • B. \(\frac{{\sqrt 3 {a^3}}}{2}\)
    • C. \(\frac{{4\sqrt 3 {a^3}}}{3}\)
    • D. \(2\sqrt 3 {a^3}\)
    [​IMG]
    Gọi H là trung điểm cạnh AD khi đó \(SH = a\sqrt 3 \) và \(SH \bot AD\). Mặt khác \(\left( {SAD} \right) \bot \left( {ABCD} \right)\).
    Suy ra \(SH \bot \left( {ABCD} \right)\).
    Dựng \(HK \bot BC\) suy ra \(\left( {SKH} \right) \bot BC\)
    Do đó \(\left( {\widehat {\left( {SBC} \right);\left( {ABCD} \right)}} \right) = \widehat {SKH} = {30^0}\) .
    Khi đó \(HK\tan {30^0} = SH = a\sqrt 3 \Rightarrow HK = 3a = AB\)
    Vậy \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.SH.{S_{ABCD}} = 2{a^3}\sqrt 3 .\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 148:
    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có độ dài đường chéo \(A{C'} = \sqrt {18} .\) Gọi S là diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật này. Tính giá trị lớn nhất của S.
    • A. \({S_{\max }} = 18\sqrt 3 .\)
    • B. \({S_{\max }} = 36.\)
    • C. \({S_{\max }} = 18.\)
    • D. \({S_{\max }} = 36\sqrt 3 .\)
    Giả sử độ dài các cạnh của hình hộp chữ nhật đó là a, b, c.
    Độ dài đường chéo của hình hộp chữ nhật là:\(AC' = \sqrt {{a^2} + {b^2} + {c^2}} = \sqrt {18} \Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} = 18\)
    Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
    \(S = 2{\rm{a}}b + 2bc + 2ca \le {a^2} + {b^2} + {b^2} + {c^2} + {c^2} + {a^2} = 2\left( {{a^2} + {b^2} + {c^2}} \right) = 36.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 149:
    Tính thể tích V của khối chóp S.ABC có độ dài các cạnh \(SA = BC = 5{\rm{a}},\,\,\)\(SB = AC = 6{\rm{a}},\,\,SC = AB = 7{\rm{a}}.\)
    • A. \(V = 2\sqrt {105} {a^3}.\)
    • B. \(V = \frac{{35}}{2}{a^3}.\)
    • C. \(V = \frac{{35\sqrt 2 }}{2}{a^3}.\)
    • D. \(V = 2\sqrt {95} {a^3}.\)
    Với tứ diện ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau \(AB = C{\rm{D}} = a,\,\,AC = B{\rm{D}} = b,\,\,A{\rm{D}} = BC = c\) thì công thức tính nhanh thể tích tứ diện là: \(V = \frac{1}{{6\sqrt 2 }}\sqrt {\left( {{a^2} + {b^2} - {c^2}} \right)\left( {{b^2} + {c^2} - {a^2}} \right)\left( {{c^2} + {a^2} - {b^2}} \right)} .\)
    Áp dụng vào tứ diện S.ABC ta có: \(V = 2\sqrt {95} {a^3}.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 150:
    Cho hình lăng trụ đứng \(ABC{\rm{D}}.{A'}{B'}{C'}{{\rm{D}}'}\) có đáy là hình vuông cạnh bằng 3, đường chéo \(A{B'}\) của mặt bên \(\left( {AB{B'}{A'}} \right)\) có độ dài bằng 5. Tính thể tích V của khối lăng trụ \(ABC{\rm{D}}.{A'}{B'}{C'}{{\rm{D}}'}.\)
    • A. \(V = 36.\)
    • B. \(V = 48.\)
    • C. \(V = 18.\)
    • D. \(V = 45.\)
    [​IMG]
    Ta có: \(BB' = \sqrt {AB{'^2} - A{B^2}} = \sqrt {{5^2} - {3^2}} = 4 \Rightarrow V = BB'.{S_{ABC{\rm{D}}}} = {4.3^2} = 36.\)