Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối đa Diện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 161:
    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật với AB=2a, AD=a. Hình chiếu của S lên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm H của AB, SC tạo với đáy một góc \(45^0\). Tính thể tích V của khối chóp S.ABCD.
    • A. \(V = \frac{{2{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
    • B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{3}\)
    • C. \(V = \frac{{2{a^3}}}{3}\)
    • D. \(V = \frac{{4{a^3}}}{3}\)
    [​IMG]
    Góc giữa SC và (ABCD) là \(\widehat{SCH}=45^0\)
    Do đó tam giác SCH vuông cân tại H.
    Suy ra \(SH=CH=\sqrt {{a^2} + {a^2}} = \sqrt 2 a\)
    Vậy thể tích khối chóp là: \(V = \frac{1}{3}a.2a.\sqrt 2 a = \frac{{2\sqrt 2 }}{3}{a^3}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 162:
    Cho lăng trụ đứng ABC.A’B’C’ có A’B=2a, đáy ABC là tam giác đều, góc giữa đường thẳng A’B và mặt đáy bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    • A. \(V=a^3\)
    • B. \(V=3a^3\)
    • C. \(V = \frac{{3{a^3}}}{4}\)
    • D. \(V = 2{a^3}\sqrt 3\)
    [​IMG]
    Góc giữa A’B và (ABC) chính là \(\widehat {A'BA}{\rm{ = }}{60^o}\)
    Xét tam giác A’BA vuông tại A có \(\widehat {A'BA}{\rm{ = }}{60^o}\) và A’B=2a
    Suy ra \({\rm{AA}}' = \sqrt 3 a;AB = a\)
    Vậy: \(V = AA'.{S_{ABC}} = \sqrt 3 a.\frac{1}{2}{a^2}.\sin {60^0} = \frac{{3{a^3}}}{4}.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 166:
    Cho hình lăng trụ có tất cả các cạnh đều bằng a, đáy là lục giác đều, góc tạo bởi cạnh bên và mặt đáy là 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    • A. \(V = \frac{{27}}{8}{a^3}\)
    • B. \(V = \frac{{\sqrt 3 }}{4}{a^3}\)
    • C. \(V = \frac{3}{2}{a^3}\)
    • D. \(V = \frac{9}{4}{a^3}\)
    [​IMG]
    Gọi H là hình chiếu của F lên mặt phẳng \(A'B'C'D'E'F'\).
    Ta có: \(FH = FF'\sin 60^\circ = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}\).
    Gọi O là tâm của hình lục giác đều ABCDEF khi đó
    \({S_{ABCDEF}} = 6.{S_{OAB}} = 6.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{2}\)
    Thể tích của khối lăng trụ là:
    \(V = {S_{ABCDEF}}.FH = \frac{{3{a^2}\sqrt 3 }}{2}.\frac{{a\sqrt 3 }}{2} = \frac{{9{a^3}}}{4}\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 167:
    Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích \(V = \frac{{\sqrt 2 }}{6}.\) Gọi M là trung điểm của cạnh SB. Biết \(SB\perp SD\). Tính khoảng cách d từ điểm B đến mặt phẳng (MAC).
    • A. \(d = \frac{1}{2}.\)
    • B. \(d = \frac{2}{\sqrt{3}}.\)
    • C. \(d = \frac{3}{4}.\)
    • D. \(d = \frac{1}{\sqrt{2}}.\)
    [​IMG]
    Gọi O là giao điểm của ACBD.
    \(\Rightarrow SO \bot \left( {ABCD} \right)\)
    Giả sử cạnh của hình vuông ABCD là a
    \(\Rightarrow BD = a\sqrt 2 \Rightarrow SO = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}.\)
    Khi đó: \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SO.{S_{ABCD}} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6} = \frac{{\sqrt 2 }}{6} \Rightarrow a = 1.\)
    Qua M kẻ đường thẳng song song với SO cắt OD tại H.
    \(\Rightarrow MH \bot \left( {ABCD} \right).\)
    Kẻ \(HK\perp MO\) ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} AC \bot HO\\ AC \bot {\rm{S}}O \end{array} \right. \Rightarrow AC \bot \left( {SOH} \right)\)
    \(\Rightarrow AC \bot HK\) mà \(HK \bot OM \Rightarrow HK \bot \left( {MAC} \right)\)
    Ta có: \(OH = \frac{1}{4}BD = \frac{{\sqrt 2 }}{4};\,\,MH = \frac{1}{2}SO = \frac{{\sqrt 2 }}{4}\)
    \(\Rightarrow \frac{1}{{H{K^2}}} = \frac{1}{{H{O^2}}} + \frac{1}{{H{M^2}}} = 16 \Rightarrow HK = \frac{1}{4}.\)
    Ta có: \(d\left( {B,\left( {MAC} \right)} \right) = 2d\left( {H,\left( {MAC} \right)} \right) = 2HK = \frac{1}{2}.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 168:
    Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh a Hình chiếu của đỉnh A’ lên mặt phẳng đáy trùng với trung điểm H của cạnh BC. Gọi M là trung điểm của cạnh AB, góc giữa đường thẳng A’M với mặt phẳng (ABC) bằng 600. Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    • A. \(V = \frac{{3{a^3}}}{8}.\)
    • B. \(V = \frac{{3{a^3}}}{4}.\)
    • C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{6}.\)
    • D. \(V = \frac{{{a^3}}}{8}.\)
    [​IMG]
    Ta có MH là hình chiếu của A’M trên (ABC).
    Suy ra \(\widehat {\left( {{A'}M,\left( {ABC} \right)} \right)} = \widehat {\left( {{A'}M,MH} \right)} = \widehat {{A'}MH} = {60^0}.\)
    Xét tam giác A’MH vuông tại H, có \(\tan \widehat {A'MH} = \frac{{A'H}}{{MH}} \Rightarrow A'H = \tan {60^o}\frac{{BC}}{2} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\)
    Vậy thể tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là \({V_{ABC.A'B'C'}} = A'H.{S_{ABC}} = \frac{{a\sqrt 3 }}{2}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{3{a^3}}}{8}.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 169:
    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a, AC=5a. Hai mặt bên (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với đáy, cạnh bên SB tạo với đáy một góc bằng 600. Tính theo a thể tích V của khối chóp S.ABCD.
    • A. \(V = 4\sqrt 2 {a^3}.\)
    • B. \(V = 2\sqrt 2 {a^3}.\)
    • C. \(V = 2 {a^3}.\)
    • D. \(V = 6\sqrt{2} {a^3}.\)
    [​IMG]
    Ta có: \(\left\{ \begin{array}{l} \left( {SAB} \right) \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right)\\ \left( {SAD} \right) \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right)\\ \left( {SAB} \right) \cap \left( {SA{\rm{D}}} \right) = SA \end{array} \right. \Rightarrow SA \bot \left( {ABC{\rm{D}}} \right).\)
    Lại có: \(\widehat {\left( {SB,\left( {ABC{\rm{D}}} \right)} \right)} = \widehat {SBA} \Rightarrow \widehat {SBA} = {60^o}.\)
    \(\Rightarrow \tan {60^o} = \frac{{SA}}{{AB}} = \sqrt 3 \Rightarrow SA = AB\sqrt 3 = a\sqrt 3 .\)
    Mà \(B{C^2} = A{C^2} - A{B^2} = 25{a^2} - {a^2} \Rightarrow BC = 2a\sqrt 6 .\)
    \(\Rightarrow {V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}} = \frac{1}{3}a\sqrt 3 .2a\sqrt 6 = 2{a^3}\sqrt 2 .\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 170:
    Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh AB=a, BC=2a chiều cao \(SA = a\sqrt 6 .\) Tính thể tích V của khối chóp.
    • A. \(V = 2{a^3}\sqrt 6 .\)
    • B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 6 }}{3}.\)
    • C. \(V = \frac{{{a^2}\sqrt 2 }}{2}.\)
    • D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}.\)
    [​IMG]

    Ta có: \(AC = \sqrt {B{C^2} - A{B^2}} = \sqrt {4{a^2} - {a^2}} = a\sqrt 3 .\)
    \(\Rightarrow {V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}.SA.{S_{ABC}} = \frac{1}{3}a\sqrt 6 .\frac{1}{2}a.a\sqrt 3 = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}.\)