Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối đa Diện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 181:
    Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A’B’C’ có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằnga, hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm H của cạnh AB, cạnh \(AA' = \frac{{a\sqrt {10} }}{2}\). Tính theo a tích của khối lăng trụ ABC.A’B’C’.
    • A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}.\)
    • B. \(V = \frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
    • C. \(V =\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
    • D. \(V =\frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{4}.\)
    [​IMG]
    H là trung điểm của AB và AB=a nên \(AH = \frac{a}{2}\).
    Trong \(\Delta AA'H\)có: \(A'H = \sqrt {A{{A'}^2} - A{H^2}} = \sqrt {\frac{{10{a^2}}}{4} - \frac{{{a^2}}}{4}} = \frac{{3a}}{2}.\)
    Suy ra \({V_{ABC.A'B'C'}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{{3a}}{2} = \frac{{3{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 182:
    Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh bằng a. Tính khoảng cách h từ đỉnh A đến mặt phẳng (A’BC).
    • A. \(h = 2a\sqrt {\frac{7}{3}} .\)
    • B. \(h = a\sqrt {\frac{{33}}{7}} .\)
    • C. \(h = \frac{{2a\sqrt 3 }}{7}.\)
    • D. \(h = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}.\)
    [​IMG]
    Trong (ABC): Kẻ \(AI\perp BC\) suy ra \(AI =\frac{a\sqrt{3}}{2}\)
    Trong (AA’I) Kẻ \(AO \bot A'I.\)
    Khi đó \(d\left( {A,\left( {A'BC} \right)} \right) = AO.\)
    Ta có \(\frac{1}{{A{O^2}}} = \frac{1}{{A{{A'}^2}}} + \frac{1}{{A{I^2}}} \Rightarrow AO = \frac{{a\sqrt {21} }}{7}.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 183:
    Tính thể tích của khối đa diện đều có các đỉnh là trung điểm các cạnh của một tứ diện đều cạnh a.
    • A. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{12}}.\)
    • B. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{16}}.\)
    • C. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{{24}}.\)
    • D. \(V = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{8}.\)
    [​IMG]
    Đa diện đều đó là khối bát diện đều cạnh \(\frac{a}{2}\).
    Chia khối bát diện đều thành hai hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng \(\frac{a}{2}\).
    Ta tìm được thể tích của khối bát diện đều đó là: \(V = 2.\frac{1}{3}.{\left( {\frac{a}{2}} \right)^2}.\frac{{a\sqrt 2 }}{4} = \frac{{{a^3}.\sqrt 2 }}{{24}}\).
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 184:
    Cho khối chóp S.ABCD có thể tích bằng \(a^3.\) Mặt bên SAB là tam giác đều cạnh a và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy, biết đáy ABCD là hình bình hành. Tính theo a khoảng cách d giữa SA và CD.
    • A. \(d = 2\sqrt 3 a.\)
    • B. \(d = \sqrt 3 a.\)
    • C. \(d = \frac{{2a}}{{\sqrt 3 }}.\)
    • D. \(d = \frac{a}{2}.\)
    [​IMG]
    Gọi O là trung điểm của AB, tam giác SAB đều \(\Rightarrow SA \bot AB \Rightarrow SA \bot \left( {ABCD} \right)\)
    \(\Rightarrow {V_{SABCD}} = \frac{1}{3}SA.{S_{ABCD}} = {a^3} \Rightarrow {S_{ABCD}} = 2{a^2}\sqrt 3\)
    Gọi H là hình chiếu của C lên AB suy ra \(CH \bot AB\)
    Mà \(SO \bot CH\) nên ta được \(CH \bot \left( {SAB} \right)\)
    Xét tam giác ABC có diện tích \(S = {a^2}\sqrt 3 \Rightarrow d\left( {C;AB} \right) = \frac{{2S}}{{AB}} = 2a\sqrt 3\)
    Mặt khác \(CD//\left( {SAB} \right) \Rightarrow d\left( {SA;CD} \right) = d\left( {C;\left( {SAB} \right)} \right) = 2a\sqrt 3 .\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 185:
    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh \(AA' = 1,AB = 2,AD = 3.\) Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (A’BD).
    • A. \(d = \frac{{49}}{{36}}.\)
    • B. \(d = \frac{{9}}{{13}}.\)
    • C. \(d = \frac{{7}}{{6}}.\)
    • D. \(d = \frac{{6}}{{7}}.\)
    [​IMG]
    Dựng \(AK \bot BD,K \in BD\) mà \(AA' \bot BD\) suy ra \(BD \bot \left( {AA'K} \right)\).
    Dựng \(AH \bot A'K,H \in A'K\) mà \(AH \bot BD\) suy ra \(AH \bot \left( {A'BD} \right)\) nên \(d\left( {A,\left( {A'BD} \right)} \right) = AH\)
    Ta có tam giác ABD vuông tại A, đường cao AK nên \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{K^2}}} + \frac{1}{{A{{A'}^2}}}\)
    Ta có tam giác AA’K vuông tại A, đường cao AH nên \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{K^2}}} + \frac{1}{{A{{A'}^2}}}\)
    Suy ra \(\frac{1}{{A{H^2}}} = \frac{1}{{A{B^2}}} + \frac{1}{{A{D^2}}} + \frac{1}{{A{{A'}^2}}}\)
    Suy ra \(AH = \frac{6}{7}.\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 187:
    Một khối lăng trụ có đáy là tam giác đều cạnh a, có cạnh bên bằng b, góc giữa cạnh bên và mặt đáy bằng \(60^0.\) Tính thể tích V của khối lăng trụ.
    • A. \(V = \frac{{{a^2}b}}{4}.\)
    • B. \(V = \frac{{{a^2}b}}{8}.\)
    • C. \(V = \frac{{{3a^2}b}}{8}.\)
    • D. \(V = \frac{{{a^2}b\sqrt 3 }}{8}.\)
    [​IMG]
    Chiều cao của lăng trụ là \(h = \cos {60^o}.b = \frac{6}{2}\)
    Thể tích lăng trụ là \(V = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.\frac{b}{2} = \frac{{a{b^2}\sqrt 3 }}{8}.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 188:
    Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có tồng diện tích của tất cả các mặt là 36, độ dài đường chéo AC’ bằng 6. Hỏi thể tích của khối hộp lớn nhất là bao nhiêu?
    • A. \(8.\)
    • B. \(8\sqrt 2.\)
    • C. \(16\sqrt 2.\)
    • D. \(24\sqrt 3\).
    Gọi chiều dài 3 cạnh của hình hộp chữ nhật lần lượt là: a, b, c>0.
    Ta có:
    \(\begin{array}{l} A{{C'}^2} = {a^2} + {b^2} + {c^2} = 36;S = 2ab + 2bc + 2ca = 36\\ \Rightarrow AC{'^2} + S = {(a + b + c)^2} = 72\\ \Rightarrow a + b + c = 6\sqrt 2 \end{array}\)
    \(\frac{{a + b + c}}{3} \ge \sqrt[3]{{abc}} \Rightarrow abc \le {\left( {\frac{{a + b + c}}{3}} \right)^3} = {\left( {\frac{{6\sqrt 2 }}{3}} \right)^3} = 16\sqrt 2\)
    Vậy \({V_{Max}} = 16\sqrt 2 .\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 189:
    Cho lăng trụ đứng tam giác có độ dài các cạnh đáy là 37 cm; 3 cm; 30 cm và biết tổng diện tích các mặt bên là \(480\,c{m^2}\). Tính thể tích V của lăng trụ đó.
    • A. \(V = 2160c{m^3}\)
    • B. \(V = 360c{m^3}\)
    • C. \(V = 720c{m^3}\)
    • D. \(V = 1080c{m^3}\)
    [​IMG]
    Nửa chu vi đáy: \(p = \frac{{37 + 13 + 30}}{2} = 40\).
    Diện tích đáy là: \(S = \sqrt {40.(40 - 37).(40 - 13).(40 - 30)} = 180c{m^2}\)
    Gọi x là độ dài chiều cao của lăng trụ.
    Vì các mặt bên của hình lăng trụ đứng là hình chữ nhật nên ta có:
    \({S_{xq}} = 13.x + 37.x + 30.x = 480 \Rightarrow x = 6\)
    Vậy thể tích của lăng trụ là: \(V = 6.180 = 1080c{m^3}\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 190:
    Từ một mảnh giấy hình vuông cạnh là 4 cm, người ta gấp nó thành bốn phần đều nhau rồi dựng lên thành bốn mặt xung quanh của hình hình lăng trụ tứ giác đều như hình vẽ.
    Hỏi thể tích của khối lăng trụ này là bao nhiêu.
    [​IMG]
    • A. \(4(cm^3).\)
    • B. \(16(cm^3).\)
    • C. \(\frac{4}{3}(cm^3).\)
    • D. \(\frac{64}{3}(cm^3).\)
    Đáy là hình vuông có cạnh bằng 1 nên diện tích đáy: \(S = 1c{m^2}\).
    Thể tích lăng trụ là: \(V = S.h = 4c{m^3}.\)