Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối đa Diện

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 432:
    Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam đều cạnh a và $SA \bot (ABC)$. Cạnh bên SC hợp với đáy góc 450. Tính thể tích khối chóp S.ABC.
    • A. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
    • B. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)
    • C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{2}\)
    • D. \(\frac{{{a^3}}}{6}\)
    [​IMG]
    Diện tích đáy: \({S_{ABC}} = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}\)
    Độ dài đường cao: \(SA = AC.\tan {45^0} = a\)
    Vậy thể tích khối chóp là: \({V_{S.ABC}} = \frac{1}{3}.\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4}.a = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 433:
    Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có thể tích bằng V. Lấy điểm A’ trên cạnh SA sao cho $SA' = \frac{1}{3}SA$. Mặt phẳng qua A’ và song song với đáy của hình chóp cắt các cạnh SB, SC, SD lần lượt tại B’, C’, D’. Tính thể tích khối chóp S.A’B’C’D’.
    • A. \(\frac{V}{3}\)
    • B. \(\frac{V}{9}\)
    • C. \(\frac{V}{27}\)
    • D. \(\frac{V}{81}\)
    [​IMG]
    \(\begin{array}{l} {V_{S.ABC}} = {V_{S.ACD}} = \frac{1}{2}{V_{S.ABCD}}\\ \frac{{{V_{S.A'B'C'}}}}{{{V_{S.ABC}}}} = \frac{{SA'}}{{SA}}.\frac{{SB'}}{{SB}}.\frac{{SC'}}{{SC}} = \frac{1}{{27}} \Rightarrow {V_{S.A'B'C'}} = \frac{1}{{54}}.{V_{S.ABCD}}\\ \frac{{{V_{S.A'D'C'}}}}{{{V_{S.ADC}}}} = \frac{{SA'}}{{SA}}.\frac{{SC'}}{{SC}}.\frac{{SD'}}{{SD}} = \frac{1}{{27}} \Rightarrow {V_{S.A'D'C'}} = \frac{1}{{54}}{V_{S.ABCD}} \end{array}\)
    \({V_{S.A'B'C'D'}} = {V_{S.A'B'C'}} + {V_{S.A'D'C'}} = \frac{1}{{27}}{V_{S.ABCD}}\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 434:
    Cho tứ diện ABCD. Gọi B’ và C’ lần lượt là trung điểm của AB và AC. Gọi \(V_1\) thể tích của tứ diện AB’C’D, \(V_2\) là thể tích tứ diện ABCD. Tính tỉ số \(\frac{V_1}{V_2}\).
    • A. \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{2}\)
    • B. \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{4}\)
    • C. \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{6}\)
    • D. \(\frac{V_1}{V_2}=\frac{1}{8}\)
    [​IMG]
    Ta có: \(\frac{{{V_{AB'C'D}}}}{{{V_{ABCD}}}} = \frac{{AB'}}{{AB}}.\frac{{AC'}}{{AC}} = \frac{1}{2}.\frac{1}{2} = \frac{1}{4}\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 435:
    Cho (H) là khối chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh bằng a. Tính thể tích của (H).
    • A. \(\frac{{{a^3}}}{3}\)
    • B. \(\frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
    • C. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{4}\)
    • D. \(\frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{2}\)
    [​IMG]
    Diện tích đáy: \({S_{ABCD}} = {a^2}\)
    Độ dài đường cao: \(SO = \sqrt {S{C^2} - O{C^2}} = \sqrt {{a^2} - {{\left( {\frac{{a\sqrt 2 }}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
    Vậy thể tích khối chóp là: \({V_{S.ABCD}} = \frac{1}{3}.{a^2}.\frac{{a\sqrt 2 }}{2} = \frac{{{a^3}\sqrt 2 }}{6}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 440:
    Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, \(AB=a; AD= 2a; SA=a\sqrt{3}\) và SA vuông góc với đáy. M là điểm trên SA sao cho \(AM=\frac{a\sqrt{3}}{3}\). Tính \(V_{S.BCM}\)
    • A. \(\frac{a^3\sqrt{3}}{3}\)
    • B. \(\frac{2a^3\sqrt{3}}{3}\)
    • C. \(\frac{2a^3\sqrt{3}}{9}\)
    • D. \(\frac{a^3\sqrt{3}}{9}\)
    \(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}.2a^2.a\sqrt{3}=\frac{2a^3\sqrt{3}}{3}\)
    \(\frac{V_{S.BCM}}{V_{S.ABC}}=\frac{SM}{SA}=\frac{2}{3}\)
    \(\Rightarrow V_{S.BCM}=\frac{2}{3}.V_{S.ABC}=\frac{1}{3}.V_{S.ABCD}= \frac{2a^3\sqrt{3}}{9}\)
    Đáp án C
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 441:
    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông, M là trung điểm của SC. Mặt phẳng (P) qua AM và song song với BD cắt SB, SD lần lượt tại P Q. Khi đó tỉ số \(\frac{V_{S.APMQ}}{V_{S.ABCD}}\) bằng
    • A. \(\frac{3}{4}\)
    • B. \(\frac{1}{8}\)
    • C. \(\frac{3}{8}\)
    • D. \(\frac{1}{3}\)
    Gọi O là giao điểm của AC và BD
    I là giao điểm của MM và SO
    I là trọng tâm tam giác SAC
    \(\Rightarrow \frac{{SI}}{{SO}} = \frac{2}{3}\)
    Dễ thấy PQ // BD
    \(\Rightarrow \frac{{SP}}{{SB}} = \frac{{SQ}}{{S{\rm{D}}}} = \frac{{SI}}{{SO}} = \frac{2}{3}\)
    \(\frac{{{V_{S.APQ}}}}{{{V_{S.AB{\rm{D}}}}}} = \frac{{SP}}{{SB}}.\frac{{SQ}}{{SD}} = \frac{4}{9} \Rightarrow {V_{S.APQ}} = \frac{4}{9}.{V_{S.AB{\rm{D}}}} = \frac{2}{9}{V_{S.ABC{\rm{D}}}}\)
    \(\frac{{{V_{S.PMQ}}}}{{{V_{S.BC{\rm{D}}}}}} = \frac{{SP}}{{SB}}.\frac{{SM}}{{SC}} = \frac{2}{9} \Rightarrow {V_{S.PMQ}} = \frac{2}{9}.{V_{S.BC{\rm{D}}}} = \frac{1}{9}{V_{S.ABC{\rm{D}}}}\)
    \({V_{S.APMQ}} = {V_{S.APQ}} + {V_{S.PMQ}} = \frac{1}{3}{V_{S.ABC{\rm{D}}}}\)