Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối Tròn Xoay

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 251:
    Thiết diện qua trục của một hình trụ là hình vuông có chu vi là 8a. Tính diện tích xung quanh của hình trụ đó.
    • A. \({S_{xq}} = 2\pi {a^2}\)
    • B. \({S_{xq}} = 4\pi {a^2}\)
    • C. \({S_{xq}} = 8\pi {a^2}\)
    • D. \({S_{xq}} = 4{a^2}\)
    Thiết diện qua trục của hình trụ là hình vuông có chu vi
    Cạnh hình vuông là 2a.
    + Chiều cao của hình trụ là cạnh của thiết diện qua trục: h=2a.
    + Bán kính đáy của hình trụ là nửa cạnh của thiết diện qua trục: R=a.
    \(\Rightarrow {S_{xq}} = 2\pi Rh = 4{a^2}\pi\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 252:
    Khẳng định nào sau đây SAI?
    • A. Thể tích khối cầu có bán kính R: \(V = \frac{4}{3}\pi {R^3}\)
    • B. Diện tích mặt cầu có bán kính R: \(S = 4\pi {R^2}\)
    • C. Thể tích của khối trụ có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \pi {R^2}h\)
    • D. Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \frac{1}{3}{\pi ^2}{R^2}h\)
    Thể tích của khối nón có bán kính đáy R và chiều cao h là: \(V = \frac{1}{3}{\pi }{R^2}h\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 253:
    Có một hộp nhựa hình lập phương người ta bỏ vào hộp đó 1 quả bóng đá. Tính tỉ số $\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}}$ trong đó V1 là tổng thế tích của quả bóng đá, V2 là thể tích của chiếc hộp đựng bóng. Biết rằng đường tròn lớn trên quả bóng có thể nội tiếp bốn mặt hình vuông của chiếc hộp.
    • A. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{2}\)
    • B. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{4}\)
    • C. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{6}\)
    • D. \(\frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{8}\)
    [​IMG]
    Gọi R là bán kính của mặt cầu, khi đó cạnh của hình lập phương là 2R.
    Thể tích hình lập phương là \({V_2} = 8{R^3}\)
    Thể tích quả bóng là \({V_1} = \frac{{4\pi {R^3}}}{3} \Rightarrow \frac{{{V_1}}}{{{V_2}}} = \frac{\pi }{6}.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 254:
    Một hình nón có bán kính đáy bằng R, đường cao \(\frac{{4{\rm{R}}}}{3}\). Khi đó, góc ở đỉnh của hình nón là \(2\alpha\). Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
    • A. \(\tan \alpha = \frac{3}{5}\)
    • B. \(\cot \alpha = \frac{3}{5}\)
    • C. \(\cos \alpha = \frac{3}{5}\)
    • D. \(\sin \alpha = \frac{3}{5}\)
    [​IMG]
    Gọi các điểm như hình vẽ bên
    Khi đó \(HC = R,SH = \frac{{4R}}{3} \Rightarrow SC = \frac{{5R}}{3}\)
    Ta có \(\sin \alpha = \frac{{HC}}{{SC}} = \frac{3}{5}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 257:
    Tam giác ABC vuông tại B có AB=3a, BC=a. Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc 3600 ta được một khối tròn xoay. Tính thể tích V của khối tròn xoay đó.
    • A. \(V = \pi {a^3}\)
    • B. \(V = 3\pi {a^3}\)
    • C. \(V = \frac{\pi {a^3}}{3}\)
    • D. \(V = \frac{\pi {a^3}}{2}\)
    Khi quay hình tam giác ABC xung quanh đường thẳng AB ta được một khối nón tròn xoay có đỉnh A, đường cao AB, bán kính đáy \(R = BC.\).
    Vậy thể tích khối nón là \(V = \frac{1}{3}\pi B{C^2}.AB = \frac{1}{3}.\pi .{a^2}.\left( {3{\rm{a}}} \right) = \pi {a^3}.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 259:
    Cho hình nón có độ dài đường sinh bằng 2 cm, góc ở đỉnh bằng 600. Tìm S là diện tích xung quanh của hình nón.
    • A. \(S = 6\pi \,c{m^2}\)
    • B. \(S = 3\pi \,c{m^2}\)
    • C. \(S = 2\pi \,c{m^2}\)
    • D. \(S = \pi \,c{m^2}\)
    [​IMG]
    Áp dụng định lý hàm cos cho tam giác SAB ta được
    \(\begin{array}{l} A{B^2} = S{A^2} + S{B^2} - 2.SA.SB.cos\widehat {ASB}\\ \Rightarrow AB = \sqrt {{2^2} + {2^2} - 2.2.2.\cos {{60}^0}} = 2 \end{array}\)
    Mà \(AB = 2R \Rightarrow R = 1\).
    Vậy \(S = \pi Rl = \pi .1.2 = 2\pi\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪