Trắc Nghiệm Chuyên Đề Khối Tròn Xoay

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 61:
    Cho lăng trụ đứng ABC.A'B'C'có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB = AC = a, góc giữa A'C và (ABC) bằng 600. Tính diện tích S của mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(C'.ABB'A'\).
    • A. \(S = \frac{{5\pi }}{4}{a^2}\)
    • B. \(S = \frac{{5\pi }}{2}{a^2}\)
    • C. \(S = 5\pi {a^2}\)
    • D. \(S = \frac{{5\pi }}{6}{a^2}\)
    [​IMG]
    Dễ thấy \(\widehat {A'C;\left( {ABC} \right)} = \widehat {A'CA} = {60^0}\)
    Khi đó \(AA' = h = AC\tan {60^0} = a\sqrt 3 \)
    Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp \(C'.ABB'A'\) bằng bán kính mặt cầu ngoại tiếp khối lăng trụ
    Ta có: \(R = \sqrt {R_d^2 + {{\left( {\frac{h}{2}} \right)}^2}} = \sqrt {\frac{{{a^2}}}{2} + {{\left( {\frac{{a\sqrt 3 }}{2}} \right)}^2}} = \frac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
    Do đó \(S = 4\pi {R^2} = 5\pi {a^2}.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 63:
    Hình nón được gọi là ngoại tiếp mặt cầu nếu đáy và tất cả các đường sinh của nó đều tiếp xúc với mặt cầu. Cho mặt cầu bán kính \(R = \sqrt 3 \), tính giá trị nhỏ nhất của thể tích khối nón được tạo ra bởi hình nón ngoại tiếp mặt cầu.
    • A. \(V = \frac{{20\pi \sqrt 2 }}{3}\)
    • B. \(V = \frac{{26\pi \sqrt 2 }}{3}\)
    • C. \(V = 8\pi \sqrt 3 \)
    • D. \(V = \frac{{\pi \sqrt 2 }}{3}\)
    [​IMG]
    Đặt \(\widehat {OIA} = a \Rightarrow \widehat {SIM} = 180^\circ - 2a\)
    Ta có: \(OA = R\tan a;SI = \frac{{MI}}{{\cos \widehat {SIM}}} = \frac{R}{{\cos \left( {180^\circ - 2a} \right)}} = \frac{R}{{ - \cos 2a}}\)
    Suy ra \({V_N} = \frac{1}{3}\pi O{A^2}.SO = \frac{1}{3}\pi {R^2}{\tan ^2}a.\left( {\frac{{ - R}}{{\cos 2a}} + R} \right)\)
    \( = \frac{1}{3}\pi {R^3}.{\tan ^2}a\left( {1 - \frac{1}{{\cos 2a}}} \right)\)
    Xét \({\tan ^2}a\left( {1 - \frac{1}{{\cos 2a}}} \right) = {\tan ^2}a.\frac{{ - 2{{\sin }^2}a}}{{{{\cos }^2}a - {{\sin }^2}a}} = \frac{{ - 2{{\tan }^4}a}}{{1 - {{\tan }^2}a}}\,\,\,\,f\left( t \right) = \frac{{2{t^2}}}{{t - 1}}\,\left( {t = {{\tan }^2}a > 0} \right)\)
    Suy ra \(f'\left( t \right) = 2.\frac{{{t^2} - 2t}}{{{{\left( {t - 1} \right)}^2}}} = 0 \Rightarrow t = 2 \Rightarrow \min f\left( t \right) = f\left( 2 \right) = 8 \Rightarrow {V_{\min }} = \frac{1}{3}.\pi .3\sqrt 3 .8 = 8\pi \sqrt 3 \)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 64:
    Cho hình nón chứa bốn mặt cầu cùng có bán kính là r, trong đó ba mặt tiếp xúc với đáy, tiếp xúc lẫn nhau và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Mặt cầu thứ tư tiếp xúc với ba mặt cầu kia và tiếp xúc với mặt xung quanh của hình nón. Tính chiều cao của hình nón.
    • A. \(r\left( {1 + \sqrt 3 + \frac{{2\sqrt 3 }}{3}} \right)\)
    • B. \(r\left( {2 + \sqrt 3 + \frac{{2\sqrt 6 }}{3}} \right)\)
    • C. \(r\left( {1 + \sqrt 3 + \frac{{2\sqrt 6 }}{3}} \right)\)
    • D. \(r\left( {1 + \sqrt 6 + \frac{{2\sqrt 6 }}{3}} \right)\)
    [​IMG]
    Gọi S, A, B, C lần lượt là tâm của các mặt cầu thứ tư và ba mặt cầu tiếp xúc đáy (như hình vẽ)
    Khi đó S.ABC là khối tứ diện đều cạnh 2r.
    Gọi I là tâm của tam giác \(ABC \Rightarrow SI \bot \left( {ABC} \right)\)
    Tam giác ABC đều cạnh \(2r \Rightarrow AI = \frac{{2r}}{{\sqrt 3 }}\)
    Tam giác SAI vuông tại I, có
    \(SI = \sqrt {S{A^2} - I{A^2}} = \sqrt {4{r^2} - {{\left( {\frac{{2r}}{{\sqrt 3 }}} \right)}^2}} = \frac{{2\sqrt 6 }}{3}r\)
    Ta thấy rằng \(\Delta SMH \sim \Delta ASI\,\,\left( {g.g} \right)\) suy ra
    \(\frac{{SM}}{{SA}} = \frac{{SH}}{{AI}} \Rightarrow SM = \frac{{SA.AH}}{{AN}} = \frac{{2r.r}}{{\frac{{2r}}{{\sqrt 3 }}}} = r\sqrt 3 \)
    Vậy chiều cao của khối nón là \(h = SM + SI + ID = r\sqrt 3 + \frac{{2\sqrt 6 }}{3}r + r = r\left( {1 + \sqrt 3 + \frac{{2\sqrt 6 }}{3}} \right).\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 65:
    Cho lục giá đều ABCDEF có cạnh bằng 4. Cho lục giác đều đó quanh quay đường thẳng AD. Tính thể tích V của khối tròn xoay được sinh ra.
    • A. \(V = 128\pi \)
    • B. \(V = 32\pi \)
    • C. \(V = 16\pi \)
    • D. \(V = 64\pi \)
    [​IMG]
    Khi quay lục giác đã cho quanh AD ta được 2 hình nón và một hình trụ
    Hình trụ có chiều cao \(h = BC = 4\) và bán kính đáy \(r = BH = \frac{{4\sqrt 3 }}{2} = 2\sqrt 3 \)
    Hình nón có chiều cao \(h' = AH = 2\) và bán kính đáy \(r = BH = 2\sqrt 3 \)
    Khi đó \(V = \pi {r^2}h + \frac{2}{3}\pi {r^2}h' = 64\pi .\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 67:
    Cho hình trụ có hai đáy là hai hình tròn (O) và (O’), bán kính đáy bằng R, chiều cao có độ dài bằng 2R. Một mặt phẳng đi qua trung điểm OO’ và tạo với OO’ một góc \({30^0}\) thì cắt đường tròn đáy theo một dây cung có độ dài m. Tính m theo R.
    • A. \(m = \frac{{4\sqrt 3 R}}{9}\)
    • B. \(m = \frac{{2R}}{3}\)
    • C. \(m = \frac{{2\sqrt 6 R}}{3}\)
    • D. \(m = R\)
    [​IMG]
    Gọi I, J lần lượt là trung điểm của OO’ và AB
    Ta có: \(\widehat {JIO} = {30^0}\) và \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{I{\rm{O}}' = \sqrt {{R^2} - \frac{{{m^2}}}{4}} }\\{I{\rm{O}}' = R}\end{array}} \right. \Rightarrow \tan {30^0} = \frac{{JO'}}{{I{\rm{O}}'}} \Leftrightarrow \frac{R}{{\sqrt 3 }} = \sqrt {{R^2} - \frac{{{m^2}}}{4}} \Leftrightarrow m = \frac{{2R\sqrt 6 }}{3}\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪