Trắc Nghiệm Chuyên Đề Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 282:
    Giả sử \( \int\limits_1^2 {(2x - 1)\ln xdx} = a\ln 2 + b, (a,b \in \mathbb{Q}) \). Tính tổng $S=a+b$.
    • A. \(S=\frac{5}{2}\)
    • B. S=2
    • C. S=1
    • D. \(S=\frac{3}{2}\)
    Đặt \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {u = \ln x}\\ {dv = (2x - 1)dx} \end{array} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {du = \frac{{dx}}{x}}\\ {v = {x^2} - x} \end{array}} \right.} \right.\)

    \(\Rightarrow I = \int\limits_1^2 {(2x - 1)\ln xdx = } \left. {({x^2} - x)\ln x} \right|_1^2 - \int\limits_1^2 {(x - 1)dx}\)

    \(\Leftrightarrow I = \left. {({x^2} - x)\ln x} \right|_1^2 - \left. {\left( {\frac{{{x^2}}}{2} - x} \right)} \right|_1^2 = 2\ln 2 - \frac{1}{2} \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {a = 2}\\ {b = - \frac{1}{2}} \end{array}} \right.\)

    \(\Rightarrow a + b = \frac{3}{2}\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 283:
    Cho \(f(x) = \frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\left( {2\sqrt {{x^2} + 1} + 5} \right)\) biết F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thỏa mãn F(0) = 6. Tính \(F\left( {\frac{3}{4}} \right).\)
    • A. \(F\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{125}}{{16}}\)
    • B. \(F\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{126}}{{16}}\)
    • C. \(F\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{123}}{{16}}\)
    • D. \(F\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{127}}{{16}}\)
    \(I = \int\limits_0^{\frac{3}{4}} {f(x)dx} = \int\limits_0^{\frac{3}{4}} {\frac{x}{{\sqrt {{x^2} + 1} }}\left( {2\sqrt {{x^2} + 1} + 5} \right)dx}\)

    Đặt \(t = \sqrt {{x^2} + 1} \Rightarrow {t^2} = {x^2} + 1 \Rightarrow tdt = xdx \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 0,t = 1}\\ {x = \frac{3}{4},t = \frac{5}{4}} \end{array}} \right.\)

    \(\Rightarrow I = \int\limits_1^{\frac{5}{4}} {(2t + 5)dt = \left. {\left( {{t^2} + 5t} \right)} \right|_1^{\frac{5}{4}}} = \frac{{29}}{{16}}\)

    Mặt khác \(I = F\left( {\frac{3}{4}} \right) - F(0) = F\left( {\frac{3}{4}} \right) - 6 = \frac{{29}}{{16}} \Rightarrow F\left( {\frac{3}{4}} \right) = \frac{{125}}{{16}}.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 284:
    Cho f, g là hai hàm số liên tục trên đoạn [1,3] thỏa mãn \(\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + 3g(x)} \right]dx} = 10\)và \(\int\limits_1^3 {\left[ {2f(x) - g(x)} \right]dx} = 6\).Tính \(I = \int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} .\)
    • A. I=8
    • B. I=9
    • C. I=6
    • D. I=7
    Ta có \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + 3g(x)} \right]dx = 10} }\\ {\int\limits_1^3 {\left[ {2f(x) - g(x)} \right]dx = 6} } \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {f(x)dx} + 3\int\limits_1^3 {g(x)dx} = 10}\\ {2\int\limits_1^3 {f(x)dx} - \int\limits_1^3 {g(x)dx} = 6} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {\int\limits_1^3 {f(x)dx} = 4}\\ {\int\limits_1^3 {g(x)dx} = 2} \end{array}} \right.\)

    Suy ra \(\int\limits_1^3 {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx} = \int\limits_1^3 {f(x)dx} + \int\limits_1^3 {g(x)dx} = 6\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 285:
    Tính thể tích V của vật thể tròn xoay khi quay hình (H) quanh Ox với (H) được giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = \sqrt {4x - {x^2}}\) và trục hoành.
    • A. \(V = \frac{{35\pi }}{3}\)
    • B. \(V = \frac{{31\pi }}{3}\)
    • C. \(V = \frac{{32\pi }}{3}\)
    • D. \(V = \frac{{34\pi }}{3}\)
    Phương trình hoành độ giao điểm là \(\sqrt {4x - {x^2}} = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 0}\\ {x = 4} \end{array}} \right.\)

    Ta có \(x \in (0;4) \Rightarrow \sqrt {4x - {x^2}} > 0\)

    Suy ra thể tích cần tính bằng \(S = \pi {\int\limits_0^4 {\left( {\sqrt {4x - {x^2}} } \right)} ^2}dx = \pi \left. {\left( {2{x^2} - \frac{{{x^3}}}{3}} \right)} \right|_0^4 = \frac{{32\pi }}{3}\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 286:
    Trong chương trình nông thôn mới, tại một xã X có xây một cây cầu bằng bê tông như hình vẽ. Tính thể tích khối bê tông để đổ đủ cây cầu (Đường cong trong hình vẽ là các đường Parabol)

    [​IMG]
    • A. $19 m^3$
    • B. $21m^3$
    • C. $18m^3$
    • D. $40m^3$
    [​IMG]

    Diện tích mặt cắt là diện tích phần gạch chéo như hình trên.

    Parabol nằm trên có phương trình \(y = a{x^2} + \frac{5}{2}\)là do \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = 10}\\ {y = 0} \end{array}} \right. \Rightarrow a = - \frac{1}{{40}} \Rightarrow y = \frac{{ - {x^2}}}{{40}} + \frac{5}{2}\)

    Tương tự: Parabol nằm dưới có phương trình là \(y = \frac{{ - 8}}{{361}}{x^2} + 2\)

    Khi đó: \(\int\limits_{ - 10}^{10} {\left( { - \frac{{{x^2}}}{{40}} + \frac{5}{2}} \right)} dx - \int\limits_{ - 9,5}^{9,5} {\left( { - \frac{8}{{361}}{x^2} + 2} \right)} dx = 8 \Rightarrow V = 8.5 = 40{m^3}\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 287:
    Khẳng định nào sau đây là sai?
    • A. \(\int {\left[ {f(x) + g(x)} \right]dx = \int {f(x)dx + \int {g(x)dx} } }\)
    • B. \(\int\limits_b^a {f(x)dx = \int\limits_a^c {f(x)dx + \int\limits_c^b {f(x)dx} } } ,a < c < b\)
    • C. \(\int {f(x).g(x)dx = } \int {f(x)dx.\int {g(x)dx} }\)
    • D. \(\int {f'(x)dx = f(x) + C}\)
    A, B, D đều là tính chất của nguyên hàm đã được trình bày trong SGK Giải tích 12.

    Nguyên hàm không có tính chất \(\int {f(x).g(x)dx = } \int {f(x)dx.\int {g(x)dx} } .\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 289:
    Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho (E) có phương trình \(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1,\left( {a,b > 0} \right)\) và đường tròn \(\left( C \right):{x^2} + {y^2} = 7.\) Biết diện tích elip (E) gấp 7 lần diện tích hình tròn (C). Tính tích ab.
    • A. \(ab=7\)
    • B. \(ab=7\sqrt{7}\)
    • C. \(ab=\sqrt{7}\)
    • D. \(ab=49\)
    .\(\frac{{{x^2}}}{{{a^2}}} + \frac{{{y^2}}}{{{b^2}}} = 1,\left( {a,b > 0} \right) \Rightarrow y = \frac{b}{a}\sqrt {{a^2} - {x^2}}\)

    Diện tích (E) là: \({S_{\left( E \right)}} = 4\int\limits_0^a {\frac{{b\sqrt {{a^2} - {x^2}} {\rm{d}}x}}{a}} = 4\frac{b}{a}\int\limits_0^a {\sqrt {{a^2} - {x^2}} {\rm{d}}x}\)

    Đặt \(x = a\sin {\rm{t}},\,\,{\rm{t}} \in \left[ { - \frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2}} \right] \Rightarrow {\rm{d}}x = a\cos {\rm{tdt}}\).

    Đổi cận: \(x = 0 \Rightarrow {\rm{t}} = 0;\,x = a \Rightarrow {\rm{t}} = \frac{\pi }{2}\)

    \({S_{\left( E \right)}} = 4\frac{b}{a}\int\limits_0^a {{{\rm{a}}^2}{\rm{.co}}{{\rm{s}}^2}{\rm{tdt}}} = 2ab\int\limits_0^a {\left( {{\rm{1 + cos2t}}} \right){\rm{dt}}} = \pi ab\)

    Mà ta có \({S_{\left( C \right)}} = \pi .{R^2} = 7\pi .\)

    Theo giả thiết ta có \({S_{\left( E \right)}} = 7.{S_{\left( C \right)}} \Leftrightarrow \pi ab = 49\pi \Leftrightarrow ab = 49.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 290:
    Tính diện tích miền phẳng giới hạn bởi các đường \(y=2^x\), \(y=1\), \(y=-x+3\).
    • A. \(S = \frac{1}{{\ln 2}} + 1.\)
    • B. \(S = \frac{1}{{\ln 2}} - \frac{1}{2}.\)
    • C. \(S = \frac{{47}}{{50}}.\)
    • D. \(S = \frac{1}{{\ln 2}} + 3.\)
    [​IMG]

    Pt hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số \(y=2^x\) với đường thẳng y=1 là: \({2^x} = 1 \Leftrightarrow x = 0.\)

    Pt hoành độ giao điểm của đường thẳng y=-x+3 với đường thẳng y=1 là: \(- x + 3 = 1 \Leftrightarrow x = 2.\)

    Pt hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số và đường thẳng y=-x+3 là: \({2^x} = - x + 3 \Leftrightarrow x = 1.\)

    Ta có diện tích hình phẳng là phần tô đậm ở hình vẽ bên.

    Khi đó: \(I = \int\limits_0^1 {\left( {{2^x} - 1} \right)dx} + \int\limits_1^2 {\left( { - x + 3 - 1} \right)dx}\)

    \(= \left. {\left( {\frac{{{2^x}}}{{\ln 2}} - x} \right)} \right|_0^1 + \left. {\left( {\frac{{ - {x^2}}}{2} + 2x} \right)} \right|_1^2 = \frac{1}{{\ln 2}} - 1 + \frac{1}{2} = \frac{1}{{\ln 2}} - \frac{1}{2}.\)