Trắc Nghiệm Chuyên Đề Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 291:
    Xét tích phân \(I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sin 2x}}{{\sqrt {1 + \cos x} }}dx} .\) Đặt \(t = \sqrt {1 + \cos x} ,\) ta được kết quả nào sau đây?
    • A. \(I = 4\int\limits_1^{\sqrt 2 } \left( {{x^2} - 1} \right)dx.\)
    • B. \(I = \int\limits_{\sqrt 2 }^1 \frac{{4{t^3} - 4t}}{t}dt.\)
    • C. \(I = - 4\int\limits_1^{\sqrt 2 } {\left( {{t^2} - 1} \right)dt.}\)
    • D. \(I = \int\limits_{\sqrt 2 }^1 {\frac{{ - 4{t^3} + 4t}}{t}dt.}\)
    Đặt: \(t = \sqrt {1 + \cos x} \Rightarrow {t^2} = 1 + \cos x \Rightarrow 2tdt = - \sin xdx\)

    Đổi cận: \(x = 0 \Rightarrow t = \sqrt 2 ;\,x = \frac{\pi }{2} \Rightarrow t = 1\)

    Khi đó:

    \(\begin{array}{l} I = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{\sin 2x}}{{\sqrt {1 + \cos x} }}dx} = \int\limits_0^{\frac{\pi }{2}} {\frac{{2\sin x.\cos x}}{{\sqrt {1 + \cos x} }}dx} \\ = - \int\limits_{\sqrt 2 }^1 {\frac{{4t({t^2} - 1)}}{t}} dt = - \int\limits_{\sqrt 2 }^1 {4({t^2} - 1)dt} = 4\int\limits_1^{\sqrt 2 } {({t^2} - 1)dt.} \end{array}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 292:
    Thể tích của khối tròn xoay khi cho hình phẳng giới hạn bởi Parabol \((P): y=x^2\) và đường thẳng \((d): y=2x\) quay quanh trục Ox được tính bằng công thức nào sau đây?
    • A. \(V = \pi \int\limits_0^2 {4{x^2}dx} - \pi \int\limits_0^2 {{x^4}dx} .\)
    • B. \(V = \pi \int\limits_0^2 {{{\left( {{x^2} - 2x} \right)}^2}dx} .\)
    • C. \(V = \pi \int\limits_0^2 {4{x^2}dx} + \pi \int\limits_0^2 {{x^4}dx} .\)
    • D. \(V = \pi \int\limits_0^2 {{{\left( {2x - {x^2}} \right)}^2}dx} .\)
    PT hoành độ giao điểm \({x^2} = 2x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = 2 \end{array} \right.\)

    Do \(2x > {x^2},\forall x \in \left( {0;2} \right)\)

    Vậy thể tích khối tròn xoay là: \(V = \pi \int\limits_0^2 {\left( {4{x^2} - {x^4}} \right)dx} = \pi \int\limits_0^2 {4{x^2}dx} - \pi \int\limits_0^2 {{x^4}dx} .\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 293:
    Xét tích phân \(I = \int\limits_0^1 {\left( {2{x^2} - 4} \right){e^{2x}}dx} .\) Nếu đặt \(u = 2{x^2} - 4,\,\,dv = {e^{2x}}dx,\) ta được tích phân \(I = \left. {\phi \left( x \right)} \right|_0^1 - \int\limits_0^1 {2x{e^{2x}}dx} ,\)trong đó:
    • A. \(\phi \left( x \right) = \left( {2{x^2} - 4} \right){e^{2x}}.\)
    • B. \(\phi \left( x \right) = \left( {{x^2} - 2} \right){e^x}.\)
    • C. \(\phi \left( x \right) = \frac{1}{2}\left( {2{x^2} - 4} \right){e^x}.\)
    • D. \(\phi \left( x \right) = \left( {{x^2} - 2} \right){e^{2x}}.\)
    Đặt: \(\left\{ \begin{array}{l} u = 2{x^2} - 4\,\\ \,dv = {e^{2x}}dx \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} du = 4xdx\\ v = \frac{1}{2}{e^{2x}} \end{array} \right.\)

    Vậy: \(I = \left. {\left( {{x^2} - 2} \right){e^{2x}}} \right|_0^1 - \int\limits_0^1 {2x{e^{2x}}dx}\)

    \(\Rightarrow \phi \left( x \right) = \left( {{x^2} - 2} \right){e^{2x}}.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 296:
    Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [a;b]. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C): y=f(x), trục hoành, hai đường thẳng x=a, x=b (như hình vẽ dưới đây).

    [​IMG]

    Giả sử \(S_D\) là diện tích của hình phẳng D. chọn công thức đúng trong các phương án A, B, C, D cho dưới đây?
    • A. \({S_D} = - \int\limits_a^0 {f\left( x \right)dx + \int\limits_0^b {f\left( x \right)dx} }\)
    • B. \({S_D} = \int\limits_a^0 {f\left( x \right)dx - \int\limits_0^b {f\left( x \right)dx} }\)
    • C. \({S_D} = \int\limits_a^0 {f\left( x \right)dx + \int\limits_0^b {f\left( x \right)dx} }\)
    • D. \({S_D} = - \int\limits_a^0 {f\left( x \right)dx - \int\limits_0^b {f\left( x \right)dx} }\)
    Do \(f\left( x \right) \le 0\left( {\forall x \in \left[ {a;0} \right]} \right)\) và \(f\left( x \right) \ge 0\left( {\forall x \in \left( {0;b} \right)} \right)\)

    Khi đó \({S_D} = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx = \int\limits_a^0 {\left| {f\left( x \right)} \right|dx} + \int\limits_0^b {\left| {f\left( x \right)} \right|} dx = - \int\limits_a^0 {f\left( x \right)} dx + \int\limits_0^b {f\left( x \right)} dx\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 297:
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = a{x^3} + b{x^2} + cx + d,\left( {a,b,c,d \in \mathbb{R},a \ne 0} \right)\) có đồ thị (C). Biết rằng đồ thị (C) tiếp xúc với đường thẳng y=4 tại điểm có hoành độ âm và đồ thị của hàm số y=f’(x) cho bởi hình vẽ dưới đây:

    [​IMG]

    Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị (C) và trục hoành:
    • A. \(S = \frac{{21}}{4}\)
    • B. \(S = \frac{{27}}{4}\)
    • C. \(S = 9\)
    • D. \(S=\frac{5}{4}\)
    Đồ thị hàm số y = f’(x) là đồ thị hàm số bậc hai, nhận Oy làm trục đối xứng nên \(f'(x) = a{x^2} + c\)

    Đồ thị hàm số y = f’(x) đi qua (0;–3); (–1;0) và (1;0) nên c = –3; a = 3.

    Khi đó \(f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)} dx = {x^3} - 3x + C\).

    Điều kiện đồ thị hàm số y=f(x) tiếp xúc với đường thẳng y=x là:

    \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {f\left( x \right) = 4}\\ {f'\left( x \right) = 0} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{x^3} - 3x + C = 4}\\ {3\left( {{x^2} - 1} \right) = 0} \end{array} \Leftrightarrow } \right.\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {x = - 1}\\ {C = 2} \end{array}} \right.\)

    (Do x<0) suy ra \(f\left( x \right) = {x^3} - 3{x^2} + 2\left( C \right)\)

    Cho (C) cắt Ox tại các điểm có hoành độ \(x = - 2;x = 1\)

    Khi đó \(S = \int\limits_{ - 2}^1 {\left| {\left( {{x^3} - 3x + 2} \right)} \right|dx = \int\limits_{ - 2}^1 {\left( {{x^3} - 3x + 2} \right)} dx = \frac{{27}}{4}} .\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 298:
    Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \frac{1}{{{x^2}}}\cos \frac{2}{x}.\)
    • A. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}} \cos \frac{2}{x}dx = - \frac{1}{2}\sin \frac{2}{x} + C\)
    • B. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}} \cos \frac{2}{x}dx = \frac{1}{2}\sin \frac{2}{x} + C\)
    • C. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}} \cos \frac{2}{x}dx = \frac{1}{2}\cos \frac{2}{x} + C\)
    • D. \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}} \cos \frac{2}{x}dx = - \frac{1}{2}\cos \frac{2}{x} + C\)
    Xét nguyên hàm: \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}\cos \frac{2}{x}dx}\)

    Đặt \(t = \frac{2}{x} \Rightarrow dt = - \frac{2}{{{x^2}}}dx\)

    Vậy: \(\int {\frac{1}{{{x^2}}}\cos \frac{2}{x}dx} = - \frac{1}{2}\int {\cos tdt} = - \frac{1}{2}\sin t + C = - \frac{1}{2}\sin \frac{2}{x} + C.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 300:
    Một ô tô bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc \({v_1}\left( t \right) = 7t\left( {m/s} \right).\) Đi được 5(s), người lái xe phát hiện chướng ngại vật và phanh gấp, ô tô tiếp tục chuyển động chậm dần đều với gia tốc \(a = - 70\left( {m/{s^2}} \right).\)Tính quãng đường S(m) đi được của ô tô từ lúc bắt đầu chuyển bánh cho đến khi dừng hẳn.
    • A. \(S = 94,00\left( m \right)\)
    • B. \(S = 96,25\left( m \right)\)
    • C. \(S = 87,50\left( m \right)\)
    • D. \(S = 95,70\left( m \right)\)
    Trong 5(s) đầu tiên \({v_1} = 7t\left( {m/s} \right) \Rightarrow {S_1} = \int\limits_0^5 {7tdt} = \frac{7}{2}{t^2} = \frac{7}{2}{.5^2} = 87,5\left( m \right)\)

    Kể từ khi phanh \({v_2} = - \int\limits_5^t {70} dt = - 70t + 35 \Rightarrow {v_2} = 0 \Leftrightarrow t = \frac{1}{2}\)

    \(\Rightarrow {S_2} = \int\limits_0^{\frac{1}{2}} {\left( {35 - 70t} \right)dt} = \frac{{35}}{4}\left( m \right)\)

    Suy ra quãng đường ô tô đi được bằng \(S = {S_1} + {S_2} = 96,25\left( m \right).\)