Trắc Nghiệm Chuyên Đề Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 341:
    Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi các đường \(y = {x^2} - 2x + 4\) và \(y = x + 2.\)
    • A. \(S=\frac{1}{6}\)
    • B. \(S=\frac{1}{2}\)
    • C. \(S=\frac{1}{3}\)
    • D. \(S=\frac{1}{4}\)
    Phương trình hoành độ giao điểm \({x^2} - 2x + 4 = x + 2 \Leftrightarrow {x^2} - 3x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 1\\ x = 2 \end{array} \right.\)

    Diện tích cần tính là \(S = \int\limits_1^2 {\left| {\left( {{x^2} - 2x + 4} \right) - \left( {x + 2} \right)} \right|dx} = \int\limits_1^2 {\left| {{x^2} - 3x + 2} \right|dx.}\)

    Rõ ràng trên khoảng (1;2) phương trình \({x^2} - 3x + 2 < 0 \Rightarrow S = - \int\limits_1^2 {\left( {{x^2} - 3x + 2} \right)dx} = \frac{1}{6}\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 342:
    Tính tích phân \(I = \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\frac{{\ln x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx} .\)
    • A. \(I = - \frac{{\ln {2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}} + 1000\ln \frac{2}{{1 + {2^{1000}}}}.\)
    • B. \(I = - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \ln \frac{{{2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}}.\)
    • C. \(I = \frac{{\ln {2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}} - 1000\ln \frac{2}{{1 + {2^{1000}}}}.\)
    • D. \(I = \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} - \ln \frac{{{2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}}.\)
    Xét tích phân: \(I = \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\frac{{\ln x}}{{{{\left( {x + 1} \right)}^2}}}dx}\)

    Đặt: \(\left\{ \begin{array}{l} u = \ln x\\ dv = \frac{1}{{{{(x + 1)}^2}}}dx \end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} du = \frac{1}{x}dx\\ v = - \frac{1}{{x + 1}} \end{array} \right.\)

    Khi đó:

    \(I = - \frac{{\ln x}}{{x + 1}}\left| \begin{array}{l} ^{{2^{1000}}}\\ _1 \end{array} \right. + \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\frac{1}{{x + 1}}.\frac{1}{x}dx}\)

    \(= - \frac{{\ln {2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}} + \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\frac{1}{{x + 1}}.\frac{1}{x}dx} = - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \int\limits_1^{{2^{1000}}} {\left( {\frac{1}{x} - \frac{1}{{x + 1}}} \right)dx}\)

    \(= - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \left( {\ln \left| x \right| - \ln \left| {x + 1} \right|} \right)\left| \begin{array}{l} ^{{2^{1000}}}\\ _1 \end{array} \right. = - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \ln \left| {\frac{x}{{x + 1}}} \right|\left| \begin{array}{l} ^{{2^{1000}}}\\ _1 \end{array} \right.\)

    \(= - \frac{{1000\ln 2}}{{1 + {2^{1000}}}} + \ln \frac{{{2^{1000}}}}{{1 + {2^{1000}}}}.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 343:
    Tính tích phân \(I = \int\limits_1^3 {x{{\left( {x - 1} \right)}^{1000}}dx} .\)
    • A. \(I = \frac{{{{2003.2}^{1002}}}}{{1003002}}\)
    • B. \(I = \frac{{{{1502.2}^{1001}}}}{{501501}}\)
    • C. \(I = \frac{{{{3005.2}^{1002}}}}{{1003002}}.\)
    • D. \(I = \frac{{{{2003.2}^{1001}}}}{{501501}}\)
    Đặt \(x - 1 = t \Rightarrow dx = dt,\) khi \(x = 1 \Rightarrow t = 0;{\rm{ }}x = 3 \Rightarrow t = 2\)

    Khi đó: \(I = \int\limits_0^2 {(t + 1){t^{1000}}dt} = \int\limits_0^2 {\left( {{t^{1001}} + {t^{1000}}} \right)dt}\)

    \(\begin{array}{l} = \left( {\frac{{{t^{1002}}}}{{1002}} + \frac{{{t^{1001}}}}{{1001}}} \right)\left| \begin{array}{l} ^2\\ _0 \end{array} \right. = = \frac{{{2^{1002}}}}{{1002}} + \frac{{{2^{1001}}}}{{1001}}\\ = {2^{1001}}\left( {\frac{2}{{1002}} + \frac{1}{{1001}}} \right) = \frac{{{{1502.2}^{1001}}}}{{501501}}. \end{array}\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 344:
    Trong Vật lý, công được hình thành khi một lực tác động vào một vật và gây ra sự dịch chuyển, ví dụ như đi xe đạp. Một lực F(x) biến thiên, thay đổi, tác động vào một vật thể làm vật này di chuyển từ x = a đến x=b thì công sinh ra bởi lực này có thể tính theo công thức

    \(W = \int\limits_a^b {F(x)dx}\)

    Với thông tin trên, hãy tính công sinh ra khi một lực tác động vào một vật thể làm vật này di chuyển từ x=1 đến x=6.
    • A. W=20
    • B. W=12
    • C. W=18
    • D. W=14
    Ta có \(W = \int\limits_1^6 {\sqrt {3x - 2} dx}\)

    Đặt: \(t = \sqrt {3x - 2} \Rightarrow x = \frac{{{t^2} + 2}}{3},\) khi x=1 thì t=1 khi x=6 thì t=4

    Do đó: \(W = \int\limits_1^4 {td\frac{{{t^2} + 2}}{3}} = \int\limits_1^4 {t.\frac{{2t}}{3}dt} = \frac{2}{3}.\frac{{{t^3}}}{3}\left| \begin{array}{l} ^4\\ _1 \end{array} \right. = 14.\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 345:
    Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số \(f\left( x \right) = {1000^x}\)
    • A. \(F\left( x \right) = \frac{{{{10}^{3x}}}}{{3\ln 10}} + C.\)
    • B. \(F\left( x \right) = {3.10^{3x}}\ln 10.\)
    • C. \(F\left( x \right) = \frac{{{{1000}^{x + 1}}}}{{x + 1}} + C.\)
    • D. \(F\left( x \right) = {1000^x} + C\)
    Ta có \(F\left( x \right) = \int {{{1000}^x}dx} = \frac{{{{1000}^x}}}{{\ln 1000}} + C = \frac{{{{\left( {{{10}^3}} \right)}^x}}}{{\ln {{10}^3}}} + C = \frac{{{{10}^{3x}}}}{{3\ln 10}} + C.\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 346:
    Khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?
    • A. \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = - 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\)
    • B. \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = 2\int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} .\)
    • C. \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = - \int\limits_0^2 {\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]dx}\)
    • D. \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]dx} .\)
    Ta có \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx}\) (1)

    Xét tích phân \(A = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} ,\) đặt \(x = - t \Rightarrow t = - x.\)

    Khi \(x = - 2 \Rightarrow t = 2;{\rm{ }}x = 0 \Rightarrow t = 0.\) Do đó \(A = - \int\limits_0^2 {f\left( { - t} \right)d\left( { - t} \right)} = \int\limits_0^2 {f\left( { - t} \right)dt} = \int\limits_0^2 {f\left( { - x} \right)dx} .\)

    Thế vào (1) ta được \(\int\limits_{ - 2}^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {f\left( { - x} \right)dx} + \int\limits_0^2 {f\left( x \right)dx} = \int\limits_0^2 {\left[ {f\left( x \right) + f\left( { - x} \right)} \right]dx} .\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 347:
    Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đường cong \((C):{y^2} - 1 - x = 0\) và hai đường thẳng x=0, x=3.
    • A. \(S = \frac{{14}}{3}\)
    • B. \(S = \frac{{28}}{3}\)
    • C. \(S = \frac{{7}}{3}\)
    • D. \(S = \frac{{32}}{3}\)
    Ta có \({y^2} - 1 - x = 0 \Leftrightarrow {y^2} = x + 1 \Leftrightarrow y = \sqrt {x + 1}\) nên diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai đường thẳng x = 0, x = 3 là:

    \(S = \int\limits_0^3 {\sqrt {x + 1} dx} = \left. {\left[ {\frac{2}{3}\sqrt {{{(x + 1)}^3}} } \right]} \right|_0^3 = \frac{{16}}{3} - \frac{2}{3} = \frac{{14}}{3}.\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 348:
    Tính thể tích V của vật thể tròn xoay sinh ra khi cho hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = x\sqrt {\ln x}\), trục hoành và đường thẳng x = e quay quanh Ox.
    • A. \(V = \frac{{2{e^3} + 1}}{9}\)
    • B. \(V = \frac{{2{e^3} + 1}}{3}\)
    • C. \(V = \frac{{2{e^3} - 1}}{9}\)
    • D. \(V = \frac{{2{e^3} - 1}}{3}\)
    Phương trình hoành độ giao điểm của (C) với trục Ox là \(x\sqrt {\ln x} = 0 \Leftrightarrow x = 1\)

    Thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V = \pi \int\limits_1^4 {{x^2}\ln xdx}\)

    Đặt \(\left\{ \begin{array}{l} u = \ln x\\ dv = {x^2}dx \end{array} \right. \Rightarrow du = \frac{{dx}}{x};v = \frac{{{x^3}}}{3}\)

    \(V = \left. {\frac{{{x^3}.\ln x}}{3}} \right|_1^4 - \int\limits_1^4 {\frac{{{x^2}}}{3}dx} = \left. {\left( {\frac{{{x^3}.\ln x}}{3} - \frac{{{x^3}}}{9}} \right)} \right|_1^4 = \frac{{{e^3}}}{3} - \frac{{{e^3}}}{9} + \frac{1}{9} = \frac{{2{e^3} + 1}}{9}.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 349:
    Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hai hàm số \(y = {x^3} - x\) và \(y = x - {x^2}\)
    • A. \(S=\frac{37}{12}\)
    • B. \(S=\frac{9}{4}\)
    • C. \(S=\frac{155}{12}\)
    • D. \(S=\frac{17}{12}\)
    Phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số là:

    \({x^3} - x = x - {x^2} \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} - 2x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = - 2\\ x = 0\\ x = 1 \end{array} \right..\)

    Khi đó diện tích hình phẳng giới hạn cần tính là:

    \(\begin{array}{l} S = \int\limits_{ - 2}^1 {\left| {{x^3} - x - (x - {x^2})} \right|dx} = \int\limits_{ - 2}^1 {\left| {{x^3} + {x^2} - 2x} \right|dx} \\ = \int\limits_{ - 2}^0 {\left( {{x^3} + {x^2} - 2x} \right)dx} - \int\limits_0^1 {\left( {{x^3} + {x^2} - 2x} \right)dx} = \frac{{37}}{{12}}. \end{array}\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 350:
    Biết \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{{2^x} + 1}}} = {\log _a}b.\) Tính \(S=a+3b\)
    • A. \(S=4\)
    • B. \(S=\frac{8}{3}\)
    • C. \(S=\frac{20}{3}\)
    • D. \(S=6\)
    Đặt \(t = {2^x} \Rightarrow dt = {2^x}.\ln 2dx \Leftrightarrow {2^x}dx = \frac{{dt}}{{\ln 2}}.\)

    Đổi cận: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 0 \to t = 1\\ x = 1 \to t = 2 \end{array} \right.\)

    Khi đó
    \(I = \int\limits_0^1 {\frac{{dx}}{{{2^x} + 1}}} = \int\limits_0^1 {\frac{{{2^x}dx}}{{{2^x}.({2^x} + 1)}} = \frac{1}{{\ln 2}}\int\limits_1^2 {\frac{{dt}}{{t(t + 1)}}} = \frac{1}{{\ln 2}}\int\limits_1^2 {\left( {\frac{1}{t} - \frac{1}{{t + 1}}} \right)dt = \frac{1}{{\ln 2}}.\ln \left. {\left| {\frac{t}{{t + 1}}} \right|} \right|_1^2} }\)\(\Rightarrow I = \frac{1}{{\ln 2}}.\left( {\ln \frac{2}{3} - \ln \frac{1}{2}} \right) = \frac{{\ln \frac{4}{3}}}{{\ln 2}} = {\log _2}\left( {\frac{4}{3}} \right)\)

    mà \(I = {\log _a}b \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 2\\ b = \frac{4}{3} \end{array} \right. \Rightarrow S = a + 3b = 6.\)