Trắc Nghiệm Chuyên Đề Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 571:
    Nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \sqrt[3]{{3x + 1}}\) là:
    • A. \(\int {f\left( x \right)dx} = \left( {3x + 1} \right)\sqrt[3]{{3x + 1}} + C\)
    • B. \(\int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{3}\sqrt[3]{{3x + 1}} + C\)
    • C. \(\int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{4}\left( {3x + 1} \right)\sqrt[3]{{3x + 1}} + C\)
    • D. \(\int {f\left( x \right)dx} = \sqrt[3]{{3x + 1}} + C\)
    \(\int {f\left( x \right)dx} = \int {\sqrt[3]{{3x + 1}}dx} = \int {{{\left( {3x + 1} \right)}^{\frac{1}{3}}}.\frac{{d\left( {3x + 1} \right)}}{3}}\)

    \(= \frac{1}{3}.\int {{{\left( {3x + 1} \right)}^{\frac{1}{3}}}d\left( {3x + 1} \right)} = \frac{1}{3}.\frac{{{{\left( {3x + 1} \right)}^{\frac{4}{3}}}}}{{\frac{4}{3}}} + C\)

    \(\Rightarrow \int {f\left( x \right)dx} = \frac{1}{4}\left( {3x + 1} \right)\sqrt[3]{{3x + 1}} + C\)

    Vậy đáp án cần tìm là C.
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 572:
    Cho đồ thị hàm số y = f(x). Xác định công thức tính diện tích S của hình phẳng ( phần gạch chéo ) trong hình.

    [​IMG]
    • A. \(S = \int\limits_{ - 2}^3 {f\left( x \right)dx}\)
    • B. \(S = \int\limits_0^{ - 2} {f\left( x \right)dx} + \int\limits_2^3 {f\left( x \right)dx}\)
    • C. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_3^0 {f\left( x \right)dx}\)
    • D. \(S = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx} + \int\limits_0^3 {f\left( x \right)dx}\)
    Nhìn vào đồ thị ta thấy \(f\left( x \right) \ge 0\) với \(x \in \left[ { - 2;0} \right]\) \(\Rightarrow {S_1} = \int\limits_{ - 2}^0 {f\left( x \right)dx}\)

    \(f\left( x \right) \le 0\) với \(x \in \left[ {0;3} \right]\)

    \(\Rightarrow {S_2} = \int\limits_3^0 {f\left( x \right)dx}\)

    Ta chọn đáp án C.
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 573:
    Công thức tính thể tích V của khối tròn xoay được tạo ra khi quay hình thang cong, giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục Ox và hai đường thẳng $x=a$, $x=b$ xung quanh trục Ox là:
    • A. \(V = \pi \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx}\)
    • B. \(V = \int\limits_a^b {{f^2}\left( x \right)dx}\)
    • C. \(V = \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx}\)
    • D. \(V = \pi \int\limits_a^b {\left| {f\left( x \right)} \right|dx}\)
    Đáp án đúng: A
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 575:
    Tìm nguyên hàm của hàm số \(f\left( x \right) = \cos \left( {5x - 2} \right)\).
    • A. \(\int {f(x)dx = } \frac{1}{5}\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)
    • B. \(\int {f(x)dx = } 5\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)
    • C. \(\int {f(x)dx = } - \frac{1}{5}\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)
    • D. \(\int {f(x)dx = } - 5\sin \left( {5x - 2} \right) + C\)
    \(f\left( x \right) = \cos \left( {5x - 2} \right) \Rightarrow\) Nguyên hàm \(\int {f(x)dx = } \frac{1}{5}\sin \left( {5x - 2} \right) + C\).