Trắc Nghiệm Chuyên Đề Nguyên Hàm, Tích Phân Và ứng Dụng

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 81:
    Hàm số nào dưới đây không phải là một nguyên hàm của hàm số \(y = \frac{{{x^2} + 1}}{{{x^3} - x}}.\)
    • A. \(y = 2\ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right|\)
    • B. \(y = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{{2x}}} \right|\)
    • C. \(y = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right|\)
    • D. \(y = \ln \left| {\frac{{2{x^2} - 2}}{x}} \right|\)
    Ta có \(I = \int y dx = \int {\frac{{{x^2} + 1}}{{{x^3} - x}}} dx = \int {\frac{{1 + \frac{1}{{{x^2}}}}}{{x - \frac{1}{x}}}} dx\)

    Đặt: \(t = x - \frac{1}{{{x^2}}} \Rightarrow dt = \left( {1 + \frac{1}{{{x^2}}}} \right)dx\)

    Suy ra: \(I = \int {\frac{1}{t}dt} = \ln \left| t \right| + C = \ln \left| {x - \frac{1}{x}} \right| + C = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right| + C.\)

    Với \(C = \ln 2\)

    Ta có \(I = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right| + \ln 2 = \ln \left| {\frac{{2{x^2} - 2}}{x}} \right|.\)

    Với \(C = - \ln 2\)

    Ta có \(I = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right| - \ln 2 = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{{2x}}} \right|.\)

    Với C=0

    Ta có \(I = \ln \left| {\frac{{{x^2} - 1}}{x}} \right|.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 82:
    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \int\limits_{ - x}^x t \sin tdt\). Tính \(f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right).\)
    • A. \( - \pi \)
    • B. 0
    • C. \(2\pi \)
    • D. \(\pi \)
    Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = t\\dv = \sin tdt\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = dt\\v = - \cos t\end{array} \right. \Rightarrow f\left( x \right) = \left. {\left( { - t\cos t} \right)} \right|_{ - x}^x + \int\limits_{ - x}^x {\cos tdt} = \left. {\left( { - t\cos t} \right)} \right|_{ - x}^x + \left. {\sin t} \right|_{ - x}^x\)

    \( \Rightarrow f\left( x \right) = - 2x\cos x + 2\sin x \Rightarrow f'\left( x \right) = 2x\sin x \Rightarrow f'\left( {\frac{\pi }{2}} \right) = \pi .\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 83:
    Giả sử hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục, nhận giá trị dương trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\) và thỏa mãn \(f\left( 1 \right) = 1,f\left( x \right) = {f'}\left( x \right)\sqrt {3{\rm{x}} + 1} ,\forall x > 0.\) Mệnh đề nào sau đây đúng?
    • A. \(1 < f\left( 5 \right) < 2.\)
    • B. \(4 < f\left( 5 \right) < 5.\)
    • C. \(2 < f\left( 5 \right) < 3.\)
    • D. \(3 < f\left( 5 \right) < 4.\)
    \(f\left( x \right) = f'\left( x \right)\sqrt {3{\rm{x}} + 1} \Leftrightarrow \frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}} = \frac{1}{{\sqrt {3{\rm{x}} + 1} }} \Leftrightarrow \int {\frac{{f'\left( x \right)}}{{f\left( x \right)}}d{\rm{x}}} = \int {\frac{{d{\rm{x}}}}{{\sqrt {3{\rm{x}} + 1} }}} \)

    \( \Leftrightarrow \int {\frac{{d\left( {f\left( x \right)} \right)}}{{f\left( x \right)}}} = \int {{{\left( {3{\rm{x}} + 1} \right)}^{ - \frac{1}{2}}}d{\rm{x}}} \Leftrightarrow \ln f\left( x \right) = \frac{2}{3}\sqrt {3{\rm{x}} + 1} + C \Leftrightarrow f\left( x \right) = {e^{\frac{2}{3}\sqrt {3{\rm{x}} + 1} + C}}\)

    Mặt khác \(f\left( 1 \right) = 1 \Rightarrow 1 = {e^{\frac{4}{3} + C}} \Rightarrow C = - \frac{4}{3} \Rightarrow f\left( 5 \right) \approx 3,793.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 84:
    Cho hàm số bậc hai \(y = f\left( x \right)\) có đồ thị như hình vẽ bên. Tính thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số \(y = f\left( x \right)\) và Ox xung quanh trục Ox.

    [​IMG]
    • A. \(\frac{{16\pi }}{{15}}.\)
    • B. \(\frac{{16\pi }}{5}.\)
    • C. \(\frac{{12\pi }}{{15}}.\)
    • D. \(\frac{{4\pi }}{3}.\)
    Gọi phương trình hàm số bậc hai là \(y = {\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + b{\rm{x}} + c\) có đồ thị (P).

    Dựa vào đồ thị hàm số ta thấy (P) đi qua các điểm \(O\left( {0;0} \right),A\left( {1;1} \right),B\left( {2;0} \right).\)

    Khi đó ta có \(\left\{ \begin{array}{l}c = 0\\a + b + c = 1\\4{\rm{a}} + 2b + c = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = - 1\\b = 2\\c = 0\end{array} \right. \Rightarrow \left( P \right):y = f\left( x \right) = 2{\rm{x}} - {x^2}\)

    Vậy thể tích khối tròn xoay cần tính là \(V = \pi \int\limits_0^2 {{f^2}\left( x \right)d{\rm{x}}} = \pi \int\limits_0^2 {{{\left( {2{\rm{x}} - {x^2}} \right)}^2}d{\rm{x}}} = \frac{{16\pi }}{{15}}.\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 85:
    Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) và hàm số \(y = g\left( x \right) = xf\left( {{x^2}} \right)\) có đồ thị trên đoạn \(\left[ {1;2} \right]\) như hình vẽ bên. Biết phần diện tích miền được tô màu là \(S = \frac{5}{2},\) tính tích phân \(I = \int\limits_1^4 {f\left( x \right)d{\rm{x}}} .\)

    [​IMG]
    • A. \(I = \frac{5}{2}.\)
    • B. \(I = \frac{5}{4}.\)
    • C. \(I = 10.\)
    • D. \(I = 5.\)
    \(\int\limits_1^2 {g\left( x \right)d{\rm{x}}} = \frac{5}{2} \Rightarrow \int\limits_1^2 {xf\left( {{x^2}} \right)d{\rm{x}}} = \frac{5}{2}.\)

    Đặt \(t = {x^2} \Rightarrow dt = 2{\rm{xdx}}\).

    Đổi cận suy ra: \(\int\limits_1^2 {xf\left( {{x^2}} \right)d{\rm{x}}} = \frac{1}{2}\int\limits_1^4 {f\left( t \right)dt} = \frac{5}{2} \Rightarrow \int\limits_1^4 {f\left( t \right)dt = } 5 \Rightarrow I = 5.\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 86:
    Cho tích phân \(I = \int\limits_0^4 {\frac{{dx}}{{3 + \sqrt {2{\rm{x}} + 1} }} = a + b\ln \frac{2}{3}} \) với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • A. \(a + b = 3.\)
    • B. \(a - b = 3.\)
    • C. \(a - b = 5.\)
    • D. \(a + b = 5.\)
    \(I = \int\limits_0^4 {\frac{{d{\rm{x}}}}{{3 + \sqrt {2{\rm{x}} + 1} }} = a + b\ln \frac{2}{3}.} \)

    Đặt \(t = \sqrt {2{\rm{x}} + 1} \Rightarrow {t^2} = 2{\rm{x}} + 1 \Rightarrow t{\rm{d}}t = x{\rm{dx}}.\)

    Khi đó: \(I = \int\limits_1^3 {\frac{{tdt}}{{t + 3}}} = \int\limits_1^3 {\left( {1 - \frac{3}{{t + 3}}} \right)dt} = 2 - 3\ln \frac{2}{3} = 2 + 3\ln \frac{3}{2}.\)

    Do đó \(a + b = 5.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 87:
    Cho tích phân \(I = \int\limits_1^e {x{{\ln }^2}x{\rm{dx}}.} \) Mệnh đề nào sau đây là đúng?
    • A. \(I = \left. {{x^2}{{\ln }^2}x} \right|_1^e - 2\int\limits_1^e {x\ln {\rm{xdx}}} .\)
    • B. \(I = \frac{1}{2}\left. {{x^2}{{\ln }^2}x} \right|_1^e - 2\int\limits_1^e {x\ln {\rm{xdx}}} .\)
    • C. \(I = \frac{1}{2}\left. {{x^2}{{\ln }^2}x} \right|_1^e + 2\int\limits_1^e {x\ln {\rm{xdx}}} .\)
    • D. \(I = \left. {{x^2}{{\ln }^2}x} \right|_1^e - \int\limits_1^e {x\ln {\rm{xdx}}} .\)
    Đặt \(\left\{ \begin{array}{l}u = {\ln ^2}x\\dv = x{\rm{dx}}\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}du = 2\ln {\rm{x}}.\frac{1}{x}\\v = \frac{1}{2}{x^2}\end{array} \right. \Rightarrow I = \left. {\frac{1}{2}{x^2}{{\ln }^2}x} \right|_1^e - \int\limits_1^e {x\ln {\rm{xdx}}} .\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 90:
    Cho hàm số \(f\left( x \right)\) có \(f\left( 0 \right) = 1\) và đạo hàm \(f'\left( x \right) = 2{\rm{x}} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}.\) Tìm hàm số \(f\left( x \right).\)
    • A. \(f\left( x \right) = {x^2} + \cos x.\)
    • B. \(f\left( x \right) = 2 + \cos x - {x^2}.\)
    • C. \(f\left( x \right) = {x^2} - \cos x + 2.\)
    • D. \(f\left( x \right) = {x^2} - \cos x.\)
    Ta có: \(f\left( x \right) = \int {f'\left( x \right)d{\rm{x}}} = \int {\left( {2{\rm{x}} + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \right)d{\rm{x}}} = {x^2} - \cos x + C.\)

    Vì \(f\left( 0 \right) = 1\) nên \( - 1 + C = 1 \Leftrightarrow C = 2\)\( \Rightarrow f\left( x \right) = {x^2} - \cos x + 2.\)