Trắc Nghiệm Chuyên Đề Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 151:
    Tìm tập nghiệm S của phương trình \({4^x} - {5.2^x} + 6 = 0.\)
    • A. \(S = \left\{ {1;6} \right\}.\)
    • B. \(S = \left\{ {1;lo{g_2}3} \right\}.\)
    • C. \(S = \left\{ {1;lo{g_3}2} \right\}.\)
    • D. \(S = \left\{ {2;3} \right\}.\)
    \({4^x} - {5.2^x} + 6 = 0 \Leftrightarrow {\left( {{2^x}} \right)^2} - {5.2^x} + 6 = 0\)

    Đặt: \(t = {2^x},t > 0\) phương trình trở thành:

    \({t^2} - 5t + 6 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}t = 3\\t = 2\end{array} \right.\)

    Với \(t = 2 \Rightarrow {2^x} = 2 \Leftrightarrow x = 1.\)

    Với \(t = 3 \Rightarrow {2^x} = 3 \Leftrightarrow x = {\log _2}3.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 152:
    Cho hàm số \(f\left( x \right) = \frac{{{9^x}}}{{{9^x} + 3}},x \in \mathbb{R}\) và hai số a, b thỏa mãn \(a + b = 1.\) Tính \(f\left( a \right) + f\left( b \right).\)
    • A. \(\frac{1}{2}\)
    • B. 1
    • C. -1
    • D. 2
    \(f\left( a \right) + f\left( b \right) = \frac{{{9^a}}}{{{9^a} + 3}} + \frac{{{9^b}}}{{{9^b} + 3}} = \frac{{{9^a}\left( {{9^b} + 3} \right) + {9^b}\left( {{9^a} + 3} \right)}}{{\left( {{9^b} + 3} \right)\left( {{9^a} + 3} \right)}} = \frac{{9 + {{3.9}^a} + 9 + {{3.9}^b}}}{{9 + {{3.9}^a} + 9 + {{3.9}^b}}} = 1.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 153:
    Tìm tập xác định của hàm số \(y = {\left( {{x^2} + 2x - 3} \right)^{\sqrt 2 }}.\)
    • A. \(\left( { - 3;1} \right)\)
    • B. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
    • C. \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right)\)
    • D. \(\left( { - 3;1} \right)\)
    Do \(\sqrt 2 \) là số không nguyên nên điều kiện xác định của hàm số là: \({x^2} + 2x - 3 > 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{x < - 3}\\{x > 1}\end{array}} \right.\)

    Vậy: Tập xác định của hàm số là \(\left( { - \infty ; - 3} \right) \cup \left( {1; + \infty } \right).\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 155:
    Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {\frac{2}{5}} \right)^{1 - 3x}} \ge \frac{{25}}{4}.\)
    • A. \(S = \left( { - \infty ;1} \right].\)
    • B. \(S = \left[ {\frac{1}{3}; + \infty } \right).\)
    • C. \(S = \left( { - \infty ;\frac{1}{3}} \right).\)
    • D. \(S = \left[ {1; + \infty } \right).\)
    Bất phương trình \({\left( {\frac{2}{5}} \right)^{1 - 3x}} \ge \frac{{25}}{4} \Leftrightarrow {\left( {\frac{2}{5}} \right)^{1 - 3x}} \ge {\left( {\frac{2}{5}} \right)^{ - 2}} \Leftrightarrow 1 - 3x \le - 2 \Leftrightarrow x \ge 1 \Rightarrow S = \left( {1; + \infty } \right).\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 157:
    Một người gửi tiết kiệm ngân hàng, mỗi tháng gửi 1 triệu đồng, với lãi suất kép 1%/tháng. Gửi được hai năm 3 tháng người đó có công việc nên đã rút toàn bộ gốc và lãi về. Số tiền người đó rút được là bao nhiêu triệu đồng?
    • A. \(100.\left[ {{{(1,01)}^{26}} - 1} \right]\)
    • B. \(101.\left[ {{{(1,01)}^{27}} - 1} \right]\)
    • C. \(100.\left[ {{{(1,01)}^{27}} - 1} \right]\)
    • D. \(101.\left[ {{{(1,01)}^{26}} - 1} \right]\)
    Cuối tháng 1 người đó có: $1+1.0,01=1(1+0,01)$ triệu

    Đầu tháng 2 người đó có: $1(0,01+1)+1 =1,01+1$ triệu

    Cuối tháng 2 người đó có $(1,01+1).(1+0,01)=1,01^2+1,01$

    Tương tự cuối tháng 3 người đó có: $1,01^3+1,01^2+1,01$

    Đến cuối tháng thứ 27 người đó có: $1,01^{27}+1,01^{26}+...+1,01=U$

    Ta có: $1,01U=1,01^{28}+1,01^{27}+...+1,01^2$

    Lấy $1,01U-U=1,01^{28} -1,01. Suy ra U=100(1,01^{28}-1,01)= 101[(1,01)^{27}-1]$ (triệu đồng).
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 158:
    Tính đạo hàm hàm số \(y = \frac{{2016x}}{{{{2017}^x}}}.\)
    • A. \(y' = \frac{{2016}}{{{{2017}^x}\ln 2017}}\)
    • B. \(y' = \frac{{2016}}{{{{2017}^x}}}\)
    • C. \(y'=\frac{{2016(1 - x)}}{{{{2017}^x}}}\)
    • D. \(y' = \frac{{2016(1 - x\ln 2017)}}{{{{2017}^x}}}\)
    \(\begin{array}{l} y = \frac{{2016x}}{{{{2017}^x}}} = \frac{{(2016x)'{{.2017}^x} - 2016x.({{2017}^x})'}}{{{{2017}^{2x}}}}\\ \\ = \frac{{2016}}{{{{2017}^x}}} - \frac{{2016x{{.2017}^x}.\ln 2017}}{{{{2017}^{2x}}}} = \frac{{2016}}{{{{2017}^x}}} - \frac{{2016x.\ln 2017}}{{{{2017}^x}}}\\ \\ = \frac{{2016(1 - x\ln 2017)}}{{{{2017}^x}}}. \end{array}\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 160:
    Cho hàm số \(f\left( x \right) = {3^{{x^2}}}{.4^x}.\) Khẳng định nào sau đây sai?
    • A. \(f\left( x \right) > 9 \Leftrightarrow {x^2} + 2x{\log _3}2 > 2\)
    • B. \(f\left( x \right) > 9 \Leftrightarrow {x^2}{\log _2}3 + 2x > 2{\log _2}3\)
    • C. \(f\left( x \right) > 9 \Leftrightarrow 2x\log 3 + x\log 4 > \log 9\)
    • D. \(f(x) > 9 \Leftrightarrow {x^2}\ln 3 + x\ln 4 > 2\ln 3\)
    \(f(x) > 9 \Leftrightarrow {3^{{x^2}}}{.4^x} > 9\)

    Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta có: \(f\left( x \right) > 9 \Leftrightarrow {x^2} + 2x{\log _3}2 > 2\)

    Lấy logarit cơ số 2 hai vế ta có:\(f\left( x \right) > 9 \Leftrightarrow {x^2}{\log _2}3 + 2x > 2{\log _2}3\)

    Lấy logarit cơ số 10 hai vế ta có: \(f(x) > 9 \Leftrightarrow {x^2}\ln 3 + x\ln 4 > 2\ln 3\)

    Lấy logarit cơ số e hai vế ta có: \(f(x) > 9 \Leftrightarrow {x^2}\log 3 + x\log 4 > \log 9\)

    Vậy C là khẳng định sai.