Trắc Nghiệm Chuyên Đề Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 201:
    Cho hàm số \(f(x) = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\). Khẳng định nào sau đây là sai?
    • A. Hàm số luôn nghịch biến trên \(\mathbb{R}.\)
    • B. Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.
    • C. Hàm số không có cực trị.
    • D. f(x) luôn nhỏ hơn 1 với mọi x dương.
    Xét hàm số \(f(x) = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}\) với \(x\in \mathbb{R}\), ta có \(f'(x) = {\left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)^x}.\ln \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right)\)

    Dễ thấy \(\sqrt 2 + \sqrt 3 > 1 \Rightarrow \frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }} < 1\)

    \(\Rightarrow \ln \left( {\frac{1}{{\sqrt 2 + \sqrt 3 }}} \right) < 0 \Rightarrow f'(x) < 0;\forall x \in\mathbb{R}\)

    Suy ra hàm số luôn nghịch biến trên R, không có cực trị và f(x) luôn nhỏ hơn 1 với mọi x dương. Đồ thị hàm số không cắt trục hoành vì \(f(x) > 0,\forall x \in \mathbb{R}.\)
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 202:
    Tìm tập xác định D của hàm số \(y = {2017^{\sqrt {2 - {x^2}} }}.\)
    • A. \(D = \left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right] \cup \left[ {\sqrt 2 ; + \infty } \right).\)
    • B. \(D = \left( { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right).\)
    • C. \(D = \left[ { - \sqrt 2 ;\sqrt 2 } \right].\)
    • D. \(D = \left( { - \infty ; - \sqrt 2 } \right].\)
    Hàm số xác định khi và chỉ khi \(2 - {x^2} \ge 0 \Leftrightarrow - \sqrt 2 \le x \le \sqrt 2 \Rightarrow D = [ - \sqrt 2 ;\sqrt 2 ]{\rm{.}}\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 204:
    Gọi \({S_1},\,{S_2},\,{S_3}\) lần lượt là tập nghiệm của các bất phương trình sau: ${2^x} + {2.3^x} - {5^x} + 3 > 0$. Tìm khẳng định đúng?
    • A. \({S_1} \subset {S_3} \subset {S_2}.\)
    • B. \({S_2} \subset {S_1} \subset {S_3}.\)
    • C. \({S_1} \subset {S_2} \subset {S_3}.\)
    • D. \({S_2} \subset {S_3} \subset {S_1}.\)
    \({2^x} + {2.3^x} - {5^x} + 3 > 0 \Leftrightarrow {\left( {\frac{2}{5}} \right)^x} + 2{\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + 3{\left( {\frac{1}{5}} \right)^x} - 5 > 0\).

    Đặt \(f(x) = {\left( {\frac{2}{5}} \right)^x} + 2{\left( {\frac{3}{5}} \right)^x} + 3{\left( {\frac{1}{5}} \right)^x} - 5\)

    \(\Rightarrow f'(x) = {\left( {\frac{2}{5}} \right)^x}\ln \frac{2}{5} + 2{\left( {\frac{3}{5}} \right)^x}\ln \frac{3}{5} + 3{\left( {\frac{1}{5}} \right)^x}\ln \frac{1}{5} - 5 < 0 \Rightarrow f(x)\) nghịch biến trên tập xác định.

    Mặt khác ..

    \({\log _2}\left( {x + 2} \right) \le - 2 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x + 2 > 0\\ x + 2 \le \frac{1}{4} \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x > - 2\\ x \le - \frac{7}{4} \end{array} \right. \Rightarrow {S_2} = \left( { - 2; - \frac{7}{4}} \right].\)

    \({\left( {\frac{1}{{\sqrt 5 - 1}}} \right)^x} > 1 \Leftrightarrow x < 0 \Rightarrow {S_3} = ( - \infty ;0).\)

    Suy ra \({S_2} \subset {S_3} \subset {S_1}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 205:
    Tìm tập nghiệm S của bất phương trình \({\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^{\frac{{2x}}{{x - 1}}}} \le {\left( {\sqrt 5 + 2} \right)^x}.\)
    • A. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right] \cup \left[ {0;1} \right].\)
    • B. \(S = \left[ { - 1;0} \right].\)
    • C. \(S = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {0; + \infty } \right).\)
    • D. \(S = \left[ { - 1;0} \right] \cup \left( {1; + \infty } \right).\)
    \(\begin{array}{l} {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^{\frac{{2x}}{{x - 1}}}} \le {\left( {\sqrt 5 + 2} \right)^x} \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^{\frac{{2x}}{{x - 1}}}} \le \frac{1}{{{{\left( {\sqrt 5 - 2} \right)}^x}}}\\ \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^{\frac{{2x}}{{x - 1}} + x}} \le 1 \Leftrightarrow {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^{\frac{{{x^2} + x}}{{x - 1}}}} \le {\left( {\sqrt 5 - 2} \right)^0} \end{array}\)

    \(\Leftrightarrow \frac{{{x^2} + x}}{{x - 1}} \ge 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x > 1\\ - 1 \le x \le 0 \end{array} \right. \Rightarrow S = [ - 1;0] \cup (1; + \infty ).\)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 206:
    Một người thả 1 lá bèo vào một cái ao, sau 12 giờ thì bèo sinh sôi phủ kín mặt ao. Hỏi sau mấy giờ thì bèo phủ kín 1/5 mặt ao, biết rằng sau mỗi giờ thì lượng bèo tăng gấp 10 lần lượng bèo trước đó và tốc độ tăng không đổi.
    • A. \(12 - \log 5\) (giờ).
    • B. \(\frac{{12}}{5}\) (giờ).
    • C. \(12 - \log 2\) (giờ).
    • D. \(12 + \ln 5\) (giờ).
    Gọi t là thời gian bèo phủ kín 1/5 mặt ao, khi đó

    \({10^t} = \frac{{{{10}^{12}}}}{5} \Leftrightarrow t = \log \frac{{{{10}^{12}}}}{5} = 12 - \log 5.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 207:
    Tìm tất cả các giá trị của tham số thực m để phương trình sau có đúng 3 nghiệm thực phân biệt \({9^{{x^2}}} - {2.3^{{x^2} + 1}} + 3m - 1 = 0.\)
    • A. \(m>2\)
    • B. \(2 < m < \frac{{10}}{3}\)
    • C. \(m=2\)
    • D. \(m<2\)
    Đặt \(t = {3^{{x^2}}},t \ge 1 \Rightarrow pt \Leftrightarrow {t^2} - 6t + 3m - 1 = 0(*).\) Đặt \(f(t) = {t^2} - 6t + 3m - 1\)

    Giả sử phương trình f(t) có 2 nghiệm là t=a và t=b thì \(\left[ \begin{array}{l} {3^{{x^2}}} = a\\ {3^{{x^2}}} = b \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} {x^2} = {\log _3}a\\ {x^2} = {\log _3}b \end{array} \right.\)

    Vậy ta có nhận xét rằng để (*) có 3 nghiệm thì: \(\left\{ \begin{array}{l} {\log _3}a = 0\\ {\log _3}b > 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = 1\\ b > 1 \end{array} \right.\)

    Khi đó \(f(1) = 1 - 6 + 3m - 1 = 0 \Leftrightarrow m = 2\) .

    Với m=2 \(\Rightarrow f(t) = {t^2} - 6t + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} t = 1\\ t = 5 > 0 \end{array} \right.(t/m).\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 208:
    Tính đạo hàm của hàm số \(y = \frac{{x + 3}}{{{9^x}}}\)
    • A. \(y' = \frac{{1 - 2\left( {x + 3} \right)\ln 3}}{{{3^{2x}}}}\)
    • B. \(y' = \frac{{1 + 2\left( {x + 3} \right)\ln 3}}{{{3^{2x}}}}.\)
    • C. \(y' = \frac{{1 - 2\left( {x + 3} \right)\ln 3}}{{{3^{{x^2}}}}}.\)
    • D. \(y' = \frac{{1 + 2\left( {x + 3} \right)\ln 3}}{{{3^{{x^2}}}}}\)
    Ta có: \(y = \frac{{x + 3}}{{{9^x}}} = \left( {x + 3} \right).{\left( {\frac{1}{9}} \right)^x} \Rightarrow y' = {\left( {\frac{1}{9}} \right)^x} + \left( {x + 3} \right){\left( {\frac{1}{9}} \right)^x}\ln \frac{1}{9}\)

    \(= \frac{{1 + \left( {x + 3} \right)\ln \frac{1}{9}}}{{{9^x}}} = \frac{{1 - \left( {x + 3} \right)\ln 9}}{{{{\left( {{3^2}} \right)}^x}}} = \frac{{1 - \left( {x + 3} \right)\ln {3^2}}}{{{3^{2x}}}} = \frac{{1 - 2\left( {x + 3} \right)\ln 3}}{{{3^{2x}}}}.\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 209:
    Cho hàm số \(f\left( x \right) = {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}}.\) Xét các khẳng định sau:

    Khẳng định 1. \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} > 0.\)

    Khẳng định 2. \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow x > - 1.\)

    Khẳng định 3.\(f\left( x \right) < 3 - \sqrt 2 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\frac{{3 + \sqrt 2 }}{7}} \right)^{{x^2} + 1}}\)

    Khẳng định 4. \(f\left( x \right) < 3 + \sqrt 2 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 + {x^3}}} < 7 + {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 - {x^2}}}.\)

    Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
    • A. 4
    • B. 3
    • C. 1
    • D. 2
    Ta có \(f\left( x \right) > 0 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} > {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}}\)

    \(\Leftrightarrow {x^3} > - {x^2} \Leftrightarrow {x^3} + {x^2} > 0 \Leftrightarrow {x^2}\left( {x + 1} \right) > 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x \ne 0\\ x + 1 > 0 \end{array} \right.\)

    \(\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x \ne 0\\ x > - 1 \end{array} \right.\)

    Từ đó, ta được khẳng định 1 đúng và khẳng định 2 sai.

    Lại có \(f\left( x \right) < 3 - \sqrt 2 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} < 3 - \sqrt 2\)

    \(\Leftrightarrow \frac{{{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}^{{x^3}}}}}{{3 - \sqrt 2 }} - \frac{{{{\left( {3 - \sqrt 2 } \right)}^{ - {x^2}}}}}{{3 - \sqrt 2 }} < 1 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2} - 1}} < 1\)

    \(\Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\frac{1}{{3 - \sqrt 2 }}} \right)^{{x^2} + 1}} \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3} - 1}} < 1 + {\left( {\frac{{3 + \sqrt 2 }}{7}} \right)^{{x^2} + 1}}.\)

    Từ đó, ta được khẳng định 3 đúng.

    Ta có \(f\left( x \right) < 3 + \sqrt 2 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} < 3 + \sqrt 2\)

    \(\Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{{x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{ - {x^2}}} < \frac{7}{{3 - \sqrt 2 }}\)

    \(\Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 + {x^3}}} - {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 - {x^2}}} < 7 \Leftrightarrow {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 + {x^3}}} < 7 + {\left( {3 - \sqrt 2 } \right)^{1 - {x^2}}}.\)

    Từ đó, ta được khẳng định 4 đúng.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 210:
    Tính đạo hàm của hàm số \(y = {\left( {1 - \cos 3x} \right)^6}\)
    • A. \(y' = 6\sin 3x{\left( {1 - \cos 3x} \right)^5}\)
    • B. \(y' = 6\sin 3x{\left( {\cos 3x - 1} \right)^5}\)
    • C. \(y' = 18\sin 3x{\left( {1 - \cos 3x} \right)^5}.\)
    • D. \(y' = 18\sin 3x{\left( {\cos 3x - 1} \right)^5}\)
    Ta có \(y = {\left( {1 - \cos 3x} \right)^6} \Rightarrow y = 6{\left( {1 - \cos 3x} \right)^5}.\left( {1 - \cos 3x} \right)'\)

    \(= 6{\left( {1 - \cos 3x} \right)^5}.3\sin 3x = 18\sin 3x{\left( {1 - \cos 3x} \right)^5}\)