Trắc Nghiệm Chuyên Đề Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 371:
    Tính tổng S của các nghiệm của phương trình \(x({2^{x - 1}} + 4) = {2^{x + 1}} + {x^2}\).
    • A. S = 7
    • B. S = 3
    • C. S = 5
    • D. S = 6
    \(x({2^{x - 1}} + 4) = {2^{x + 1}} + {x^2} \Leftrightarrow x{.2^{x - 1}} + 4x - {x^2} = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 4} \right)\left( {{2^{x - 1}} - x} \right) = 0\)

    \(\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 4\\ {2^{x - 1}} - x = 0(*) \end{array} \right.\)

    Xét hàm số \(f(x) = {2^{x - 1}} - x\) trên ℝ.

    Ta có: \(f'(x) = {2^{x - 1}}\ln 2 - 1 = 0 \Leftrightarrow x = {x_0} = 1 + {\log _2}\left( {\frac{1}{{\ln 2}}} \right)\)

    \(\begin{array}{l} f'(x) < 0 \Leftrightarrow x < {x_0}\\ f'(x) > 0 \Leftrightarrow x > {x_0} \end{array}\)

    Nên phương trình f(x) = 0 có tối đa 1 nghiệm trong khoảng \(\left( { - \infty ;{x_0}} \right)\) và 1 nghiệm trong khoảng \(\left( {{x_0}; + \infty } \right)\).

    Mà f(1)= f(2)=0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm x = 1 và x = 2

    Tổng các nghiệm của phương trình đã cho là 7
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 374:
    Tìm tập nghiệm S của phương trình \({2^{{x^2} + x - 1}} = \frac{1}{2}.\)
    • A. \({\rm{S = \{ - 1;2\} }}{\rm{.}}\)
    • B. \({\rm{S = \{ 0;1\} }}{\rm{.}}\)
    • C. \({\rm{S = \{ - 1;0\} }}{\rm{.}}\)
    • D. \({\rm{S = \{ - 2;1\} }}{\rm{.}}\)
    \(\begin{array}{l} {2^{{x^2} + x - 1}} = \frac{1}{2} \Leftrightarrow {2^{{x^2} + x - 1}} = {2^{ - 1}} \Leftrightarrow {x^2} + x - 1 = - 1\\ \Leftrightarrow {x^2} + x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x = 0\\ x = - 1 \end{array} \right. \end{array}\)
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 375:
    Cho hàm số $f(x) = {5^x}{.9^{{x^2}}}$. Khẳng định nào sau đây là sai?
    • A. \(f(x) > 1 \Leftrightarrow {\log _9}5 + {x^2} > 0\)
    • B. \(f(x) > 1 \Leftrightarrow x.\ln 5 + {x^3}\ln 9 > 0\)
    • C. \(f(x) > 1 \Leftrightarrow x{\log _9}5 + {x^3} > 0\)
    • D. \(f(x) > 1 \Leftrightarrow x + {x^3}{\log _9}5 > 0\)
    \(\begin{array}{l} f(x) > 1 \Leftrightarrow {5^x}{.9^{{x^2}}} > 1 \Leftrightarrow \ln \left( {{5^x}{{.9}^{{x^3}}}} \right) > 0 \Leftrightarrow x\ln 5 + {x^3}\ln 9 > 0\\ \Leftrightarrow x.\frac{{\ln 5}}{{\ln 9}} + {x^3} > 0 \Leftrightarrow x{\log _9}5 + {x^3} > 0\\ \Leftrightarrow x + {x^3}.\frac{1}{{{{\log }_9}5}} > 0 \Leftrightarrow x + {x^3}{\log _5}9 > 0 \end{array}\)

    Do đó B, C, D đúng.

    Vậy A là phương án cần tìm.
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 376:
    Tính đạo hàm của hàm số $$.
    • A. \(y' = \frac{{1 + (x - 5)\ln 3}}{{{3^{{x^2}}}}}\)
    • B. \(y' = \frac{{1 + (x - 5)\ln 3}}{{{3^x}}}\)
    • C. \(y' = \frac{{1 - (x + 5)\ln 3}}{{{3^x}}}\)
    • D. \(y' = \frac{{1 - (x - 5)\ln 3}}{{{3^{{x^2}}}}}\)
    \(\begin{array}{l} y = \frac{{x + 5}}{{{3^x}}} \Rightarrow y' = \frac{{{{1.3}^x} - {3^x}.\ln 3.(x + 5)}}{{{{({3^x})}^2}}}\\ = \frac{{{3^x}\left[ {1 - (x + 5)\ln 3} \right]}}{{{3^x}{{.3}^x}}} = \frac{{1 - (x + 5)\ln 3}}{{{3^x}}} \end{array}\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 377:
    Kết quả thống kê cho biết ở thời điểm 2013 dân số Việt Nam là 90 triệu người, tốc độ tăng dân số là 1,1 %/năm. Nếu mức tăng dân số ổn định ở mức như vậy thì dân số Việt Nam sẽ gấp đôi (đạt ngưỡng 180 triệu) vào năm nào?
    • A. Năm 2050
    • B. 2077
    • C. 2093
    • D. 2070
    Dân số ban đầu , tốc độ gia tăng dân số là a% /năm thì sau n năm, dân số được tính theo công thức sau:

    \({N_n} = {N_0}{\left( {1 + \frac{a}{{100}}} \right)^n}\)

    Áp dụng vào bài toán, ta có: \(180 = 90.\left( {1 + \frac{{1,1}}{{100}}} \right) \Leftrightarrow {1,01^n} = 2 \Leftrightarrow n \approx 63.4\)

    Chọn n=64.

    Vậy đến năm 2013+64=2077 thì dân số việt năm tăng gấp đôi.
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 379:
    Cho hàm số $y = x^a$. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
    • A. Đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng và tiệm cận ngang.
    • B. Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm M(1;1).
    • C. Tập xác định của hàm số là \(D = \left( { - \infty ; + \infty } \right)\).
    • D. Hàm số đồng biến trên tập xác định.
    Tổng quát: Hàm số $y = x^a$ với $a >1$, \(a \notin \mathbb{Z}\) có các tính chất sau:

    + Không có tiệm cận đứng hoặc ngang

    + Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm $M(1;1)$

    + Có tập xác định là \(D = \left( {0; + \infty } \right)\).

    + Đồng biến trên tập xác định.

    Do đó C là phương án cần tìm.
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 380:
    Tìm tất cả giá trị thực của a để phương trình ${\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^x}{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^x} = 1$ có 2 nghiệm phân biệt.
    • A. a>1
    • B. a<1
    • C. a>0
    • D. a<0
    Ta có: \({\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^x}{\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^x} = 1 \Rightarrow {\left( {2 - \sqrt 3 } \right)^x} = \frac{1}{{{{\left( {2 + \sqrt 3 } \right)}^x}}}\)

    Đặt \(t = {\left( {2 + \sqrt 3 } \right)^x},\,\,(t > 0)\), phương trình đã cho trở thành:

    \(t + \frac{{1 - a}}{t} - 4 = 0 \Leftrightarrow {t^2} - 4t + 1 - a = 0\,(*)\)

    Phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có 2 nghiệm dương phân biệt.

    Điều này xảy ra khi: \(\left\{ \begin{array}{l} {t_1} + {t_2} = 4 > 0\\ {t_1}.{t_2} = 1 - a > 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow a < 1\)