Trắc Nghiệm Chuyên Đề Phương Trình, Bất Phương Trình Mũ

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 392:
    Với mọi x là số thực dương .Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
    • A. \({e^x} > 1 + x\)
    • B. \({e^x} < 1 + x\)
    • C. \(\sin x > x\)
    • D. \({2^{ - x}} > x\)
    Xét hàm số \(f\left( x \right) = {e^x} - x - 1\) với \(x \in \left( {0; + \infty } \right)\)

    Ta có \(f'\left( x \right) = {e^x} - 1 > 0\) với \(\forall x \in \left( {0; + \infty } \right)\)

    Nên hàm số trên đồng biến trên \(\left( {0; + \infty } \right) \Rightarrow f\left( x \right) > f\left( 0 \right) = 0\)

    \(\Leftrightarrow {e^x} > x + 1\) nên chọn ý A.

    Thực hiện tương tự để kiểm tra các ý còn lại.
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 394:
    Giải bất phương trình \({2^{{x^2} - 4}} \ge {5^{x - 2}}\).
    • A. \(x \in \left( { - \infty ; - 2} \right) \cup \left( {{{\log }_2}5; + \infty } \right)\)
    • B. \(x \in \left( { - \infty ; - 2} \right] \cup \left[ {{{\log }_2}5; + \infty } \right)\)
    • C. \(x \in \left( { - \infty ;{{\log }_2}5 - 2} \right) \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
    • D. \(x \in \left( { - \infty ;{{\log }_2}5 - 2} \right] \cup \left[ {2; + \infty } \right)\)
    Lấy logarit cơ số 2 hai vế của bất phương trình đã cho ta có

    \({\log _2}\left( {{2^{{x^2} - 4}}} \right) \ge {\log _2}\left( {{5^{x - 2}}} \right) \Leftrightarrow {x^2} - 4 \ge \left( {x - 2} \right){\log _2}5\)

    \(\Leftrightarrow \left( {x - 2} \right)\left( {x + 2 - {{\log }_2}5} \right) \ge 0 \leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} x \ge 2\\ x \le {\log _2}5 - 2 \end{array} \right.\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 396:
    Một khu rừng có trữ lượng gỗ $4.10^5$ mét khối. Biết tốc độ sinh trưởng của các cây trong khu rừng đó là 4% mỗi năm. Sau 5 năm khu rừng đó sẽ có bao nhiêu mét khối gỗ?
    • A. \({4.10^5}.1,{14^5}\,\left( {{m^3}} \right)\)
    • B. \({4.10^5}\left( {1 + 0,{{04}^5}} \right)\left( {{m^3}} \right)\)
    • C. \({4.10^5} + 0,{04^5}\left( {{m^3}} \right)\)
    • D. \({4.10^5}.1,{04^5}\left( {{m^3}} \right)\)
    Nếu ban đầu có A mét khối gỗ và tốc độ sinh trưởng mỗi năm của khu rừng là r% thì sau n năm khu rừng sẽ có \(A{\left( {1 + \frac{r}{{100}}} \right)^n}\) met khối gỗ.

    Vậy sau 5 năm khu rừng có \({4.10^5}{\left( {1 + \frac{4}{{100}}} \right)^5} = {4.10^5}.1,{04^5}\) met khối gỗ.
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 397:
    Tìm tất cả các giá trị của tham số a để bất phương tr̀nh \({2^{{{\sin }^2}x}} + {3^{{{\cos }^2}x}} \ge a{.3^{{{\sin }^2}x}}\) có nghiệm thực.
    • A. \(a \in \left( { - 2; + \infty } \right)\)
    • B. \(a \in \left( { - \infty ;4} \right]\)
    • C. \(a \in \left[ {4; + \infty } \right)\)
    • D. \(a \in \left( { - \infty ;4} \right)\)
    Đặt \({\sin ^2}x = \alpha ,\,\alpha \in \left[ {0;1} \right]\). Khi đó bất phương trình đã cho tương đương với

    \({2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }} \ge a{.3^\alpha } \Rightarrow a \le \frac{{{2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }}}}{{{3^\alpha }}}\,\left( 1 \right)\)

    Xét phương trình \(f\left( \alpha \right) = \frac{{{2^\alpha } + {3^{1 - \alpha }}}}{{{3^\alpha }}} = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^\alpha } + {3^{1 - 2\alpha }}\) với \(\alpha \in \left[ {0;1} \right]\)

    Ta có: \(f'(\alpha ) = {\left( {\frac{2}{3}} \right)^\alpha }.\ln \frac{2}{3} - {2.3^{1 - 2\alpha }}.\ln 3 < 0,\forall \alpha \in \left[ {0;1} \right]\)

    Vậy hàm số trên luôn nghịch biến trên \(\left[ {0;1} \right]\)

    Nên \(\mathop {\max }\limits_{\alpha \in \left[ {0;1} \right]} f\left( \alpha \right) = f\left( 0 \right) = 4\)

    Vậy điều kiện để phương trình đã cho có ít nhất một nghiệm thực là: \(a \le \mathop {\max }\limits_{a \in \left[ {0;1} \right]} f\left( \alpha \right) = 4\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 398:
    Một người gửi tiết kiệm số tiền 100.000.000 VNĐ vào ngân hàng với lãi suất 8%/năm và lãi hàng năm được nhập vào vốn. Hỏi sau 15 năm số tiền người ấy nhận về là bao nhiêu? (làm tròn đến đơn vị nghìn đồng).
    • A. 117.217.000 VNĐ
    • B. 417.217.000 VNĐ
    • C. 317.217.000 VNĐ
    • D. 217.217.000 VNĐ
    Sau 15 năm số tiền người ấy nhận về là: \({10^8}{\left( {1 + 0,08} \right)^{15}} \approx 317.217.000\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪