Trắc Nghiệm Chuyên Đề Sinh Thái Học

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 332:
    Trong diễn thế thứ sinh trên đất canh tác đã bỏ hoang để trở thành rừng thứ sinh, sự phát triển của các thảm thực vật trải qua các giai đoạn:
    (1) Quần xã đỉnh cực
    (2) Quần xã cây gỗ lá rộng.
    (3) Quần xã cây thân thảo.
    (4) Quần xã cây bụi.
    (5) Quần xã khởi đầu, chủ yếu cây một năm.
    Trình tự đúng của các giai đoạn là:
    • A. (5) - (3) - (2) - (4) - (1).
    • B. (5) - (3) - (4) - (2) - (1).
    • C. (5) - (2) - (3) - (4) - (1).
    • D. (1) - (2) - (3) - (4) - (5).
    Xem đáp án
     
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 333:
    Cho các quần xã sinh vật sau:
    (1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng.
    (2) Cây bụi và cây cỏ chiếm ưu thế.
    (3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi.
    (4) Rừng lim nguyên sinh.
    (5) Trảng cỏ.
    Sơ đồ đúng về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái tại rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn là:
    • A. (5) - (3) - (1) - (2) - (4).
    • B. (2) - (3) - (1) - (5) - (4).
    • C. (4) - (1) - (3) - (2) - (5).
    • D. (4) - (5) - (1) - (3) - 2).
    Xem đáp án
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 334:
    Di chuyển theo chiều tăng dần của vĩ độ - từ xích đạo lên bắc cực, lần lượt ta sẽ bắt gặp:
    • A. Thảo nguyên, rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga.
    • B. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga, thảo nguyên.
    • C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, đồng rêu hàn đới.
    • D. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới.
    Xem đáp án
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 335:
    Trong các hệ sinh thái, các sinh vật ở bậc dinh dưỡng cao hơn thường có tổng sinh khối ít hơn so với các loài ở bậc dinh dưỡng thấp hơn, bởi vì:
    • A. Hiệu suất sinh thái thấp và hiệu suất sử dụng năng lượng của sinh vật để chuyển hóa thành sinh khối là thấp.
    • B. Sinh khối phụ thuộc vào lượng quang năng mặt trời cung cấp cho khu vực, phân lớn quang năng phản xạ lại vào vũ trụ.
    • C. Các loài động vật ăn thịt ở bậc dinh dưỡng cao nhất phái tốn nhiêu năng lượng cho quá trình săn, bắt mồi.
    • D. Các sinh vật sản xuất (như thực vật) thường có khối lượng lớn hơn nhiều các sinh vật tiêu thụ (như chim, thú).
    Xem đáp án
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 338:
    Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hệ sinh thái?
    • A. Trong hệ sinh thái có các chu trình trao đổi vật chất.
    • B. Chức năng của hệ sinh thái không giống với chức năng của một cơ thể vì chúng có mối quan hệ bên trong, không có sự trao đổi vật chất và năng lượng với môi trường bên ngoài.
    • C. Kích thước của một hệ sinh thái rất đa dạng, có thể nhỏ như một giọt nước ao nhưng cũng có thể vô cùng lớn như trái đất.
    • D. Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật và môi trường vô sinh của quần xã, trong đó các sinh vật luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với thành phần vô sinh của sinh cảnh.
    Xem đáp án
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 340:
    Kích thước của quần thể sinh vật là:
    • A. Số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
    • B. Số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
    • C. Số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
    • D. Số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪