Câu 61: Trong cấu trúc tuổi của quần thể sinh vật, tuổi quần thể là: A. Thời gian sống của một cá thể có tuổi thọ cao nhất trong quần thể. B. Tuổi bình quân(tuổi thọ trung bình) của các cá thể trong quần thể. C. Thời gian để quần thể tăng trưởng và phát triển. D. Thời gian tồn tại thực của quần thể trong tự nhiên. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 62: Giới hạn sinh thái là: A. Khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian B. Khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưng năng lượng bị hao tổn tối thiểu C. Khoảng trống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi. D. Khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 63: Quần xã là: A. Một tập hợp các sinh vật cùng loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định. B. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khu vực, vào một thời điểm nhất định. C. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, gắn bó với nhau như một thể thống nhất, thích nghi với môi trường sống. D. Một tập hợp các quần thể khác loài, cùng sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 64: Trong hệ sinh thái có 2 loại chuỗi thức ăn: A. Chuỗi thức ăn trên cạn và chuỗi thức ăn dưới nước. B. Chuỗi thức ăn khởi đầu bằng sinh vật tự dưỡng và chuỗi thức ăn khởi đầu bằng mùn bã hữu cơ. C. Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái rừng và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái biển. D. Chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước ngọt và chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái nước biển. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 65: Trong các kiểu phân bố cá thể của quần thể sinh vật, kiểu phân bố phổ biến nhất là: A. Phân bố ngẫu nhiên B. Phân bố theo chiều thẳng đứng C. Phân bố theo nhóm D. Phân bố đồng đều Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 66: Nhân tố sinh thái quan trọng thường xuyên làm biến đổi quần xã sinh vật dẫn đến sự diễn thế sinh thái là: A. Sự thay đổi của khí hậu như lũ lụt, cháy rừng. B. Hoạt động khai thác tài nguyên của con người. C. Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. D. Hoạt động mạnh mẽ của loài đặc trưng. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 67: Khi nói về sự phân bố cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phân bố ngẫu nhiên thường gặp khi điều kiện sống phân bố đống đều trong môi trường và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. B. Phân bố theo nhóm là kiểu phân bố phổ biến nhất, giúp các cá thể hỗ trợ nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường. C. Phân bố đồng đều có ý nghĩa làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. D. Phân bố theo nhóm thường gặp khi điều kiện sống phân bố đồng đều trong môi trường, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 68: Đơn vị sinh thái nào sau đây bao gồm cả nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh? A. Quần thể. B. Quần xã. C. Hệ sinh thái. D. Cá thể. Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 69: Trong các nhân tố tiến hóa sau, có bao nhiêu nhân tố chắc chắn không làm phong phú vốn gen của quần thể? (1) Giao phối không ngẫu nhiên. (2) Chọn lọc tự nhiên. (3) Đột biến. (4) Biến động di truyền. (5) Di nhập gen. A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án
Câu 70: Xét các sinh vật sau: 1. Nấm rơm. 2. Nấm linh chi. 3. Vi khuẩn hoại sinh. 4. Rêu bám trên cây. 5. Dương xỉ. 6. Vi khuẩn lam. Có mấy loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Spoiler: Xem đáp án Xem đáp án