Trắc Nghiệm Chuyên Đề Số Phức

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 172:
    Cho số phức w và hai số thực a, b. Biết \({z_1} = w + 2i\) và \({z_2} = 2w - 3\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} + az + b = 0\). Tính \(T = \left| {{z_1}} \right| + \left| {{z_2}} \right|\)
    • A. \(T = 2\sqrt {13} \)
    • B. \(T = \frac{{2\sqrt {97} }}{3}\)
    • C. \(T = \frac{{2\sqrt {85} }}{3}\)
    • D. \(T = 4\sqrt {13} \)
    Đặt \(w = m + ni\)

    Ta có: \({z_1} + {z_2} = 3w + 2i - 3 = 3m - 3 + \left( {3n + 2} \right)i = - a\) là số thực do đó \(n = \frac{{ - 2}}{3}\)

    Lại có \({z_1}{z_2} = \left( {m + \frac{{4i}}{3}} \right)\left( {2m - 3 - \frac{4}{3}i} \right) = \left( {2{m^2} - 3m + \frac{{16}}{9}} \right) + \left( {\frac{4}{3}m - 4} \right)i = b\) là số thực do đó \(\frac{4}{3}m - 4 = 0 \Leftrightarrow m = 3\)

    Do đó \({z_1} = 3 + \frac{{4i}}{3};{z_2} = 3 - \frac{{4i}}{3} \Rightarrow T = \frac{{2\sqrt {97} }}{3}.\)
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 173:
    Cho số phức thỏa mãn \(3z - \left( {4 + 5i} \right)\overline z = - 17 + 11i\). Tính ab.
    • A. \(ab = 3\)
    • B. \(ab = - 6\)
    • C. \(ab = - 3\)
    • D. \(ab = 6\)
    \(\begin{array}{l}3z - \left( {4 + 5i} \right)\overline z = - 17 + 11i \Rightarrow 3\left( {a + bi} \right) - \left( {4 + 5i} \right)\left( {a - bi} \right) = - 17 + 11i\\ \Leftrightarrow \left( { - a - 5b} \right) + \left( { - 5a + 7b} \right)i = - 17 + 11i\end{array}\)

    \( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{ - a - 5b = - 17}\\{ - 5a + 7b = 11}\end{array}} \right.\)\( \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{a = 2}\\{b = 3}\end{array}} \right. \Rightarrow ab = 6\)
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 175:
    Trong mặt phẳng phức, gọi A, B, C lần lượt là điểm biểu diễn của các số phức \({z_1} = 3 + 2i\), \({z_2} = 3 - 2i,{z_3} = - 3 - 2i\). Khẳng định nào sau đây là sai?
    • A. B và C đối xứng nhau qua trục tung.
    • B. Trọng tâm của tam giác ABC là điểm \(G\left( {1;\frac{2}{3}} \right).\)
    • C. A và B đối xứng nhau qua trục hoành.
    • D. A, B, C nằm trên đường tròn tâm tại gốc tọa độ và bán kính bằng \(\sqrt {13} .\)
    Ta có: \(A\left( {3;2} \right),B\left( {3; - 2} \right),C\left( { - 3; - 2} \right)\), suy ra:
    • B và C đối xứng nhau qua trục tung
    • Trọng tâm của tam giác ABC là điểm \(G\left( {1; - \frac{2}{3}} \right)\)
    • A và B đối xứng nhau qua trục hoành
    • A, B, C nằm trên đường tròn tâm tại gốc tọa độ và bán kính bằng \(\sqrt {13} \)
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 176:
    Gọi \({z_0}\) là nghiệm phức có phần ảo âm của phương trình \(2{z^2} - 6z + 5 = 0\). Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức \(i{z_0}?\)
    • A. \({M_4}\left( { - \frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
    • B. \({M_1}\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\)
    • C. \({M_3}\left( {\frac{3}{2}; - \frac{1}{2}} \right)\)
    • D. \({M_2}\left( {\frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\)
    \(2{z^2} - 6z + 5 = 0 \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}{z = \frac{3}{2} + \frac{1}{2}i}\\{z = \frac{3}{2} - \frac{1}{2}i}\end{array} \Rightarrow {z_0} = \frac{3}{2} - \frac{1}{2}i \Rightarrow i{z_0} = \frac{1}{2} + \frac{3}{2}i \Rightarrow M\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)} \right.\)
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 177:
    Cho hai số phức \({z_1},{z_2}.\) Chọn mệnh đề đúng.
    • A. Nếu \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|\) thì \({z_1} = \overline {{z_2}} .\)
    • B. ếu \({z_1} = \overline {{z_2}} \) thì \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|.\) N
    • C.
      Nếu \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|\) thì \({z_1} = {z_2}.\)

    • D. Nếu \(\left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right|\) thì các điểm biểu diễn cho \({z_1}\) và \({z_2}\) tương ứng trên mặt phẳng tọa độ sẽ đối xứng nhau qua gốc tọa độ O.
    Ta có: \({z_1} = \overline {{z_2}} = a + bi \Rightarrow {z_2} = a - bi \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt {{a^2} + {b^2}} .\)
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 178:
    Gọi \({z_1},{z_2}\) là hai nghiệm phức của phương trình \({z^2} - 3{\rm{z}} + 3 = 0.\) Tính \(\frac{1}{{{{\left| {{z_1}} \right|}^2} + {{\left| {{z_2}} \right|}^2}}}.\)
    • A. \(\frac{2}{3}.\)
    • B. \(\frac{1}{3}.\)
    • C. \(\frac{4}{9}.\)
    • D. \(\frac{2}{9}.\)
    \(\begin{array}{l}{z^2} - 3{\rm{z}} + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}z = \frac{3}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\\z = \frac{3}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{z_1} = \frac{3}{2} + \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\\{z_2} = \frac{3}{2} - \frac{{\sqrt 3 }}{2}i\end{array} \right.\\ \Rightarrow \left| {{z_1}} \right| = \left| {{z_2}} \right| = \sqrt 3 \Rightarrow \frac{1}{{{{\left| {{z_1}} \right|}^2}}} + \frac{1}{{{{\left| {{z_2}} \right|}^2}}} = \frac{2}{3}.\end{array}\)
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 179:
    Cho số phức \(z \ne 0\) sao cho z không phải là số thực và \({\rm{w}} = \frac{z}{{1 + {z^2}}}\) là số thực. Tính \(\frac{{\left| z \right|}}{{1 + {{\left| z \right|}^2}}}.\)
    • A. \(\frac{1}{5}.\)
    • B. \(\frac{1}{2}.\)
    • C. \(2.\)
    • D. \(\frac{1}{3}.\)
    Đặt \(z = a + bi\left( {b \ne 0} \right) \Rightarrow {z^2} = {a^2} - {b^2} + 2abi \Rightarrow \frac{z}{{1 + {z^2}}} = \frac{{a + bi}}{{1 + {a^2} - {b^2} + 2abi}}\)

    Ta có:

    \(\begin{array}{l}\frac{{a + bi}}{{1 + {a^2} - {b^2} + 2abi}} = \frac{{\left( {a + bi} \right)\left( {1 + {a^2} - {b^2} - 2abi} \right)}}{{{{\left( {1 + {a^2} - {b^2}} \right)}^2} + {{\left( {2ab} \right)}^2}}}\\ = \frac{{a + {a^3} - a{b^2} - 2{a^2}bi + bi + {a^2}bi - {b^3}i + 2a{b^2}i}}{{{{\left( {1 + {a^2} - {b^2}} \right)}^2} + {{\left( {2ab} \right)}^2}}}\\ = \frac{{(a + {a^3} + a{b^2}) + ( - {a^2}b + b - {b^3})i}}{{{{\left( {1 + {a^2} - {b^2}} \right)}^2} + {{\left( {2ab} \right)}^2}}} \in \mathbb{R}\end{array}\)

    Hay: \(b - {b^3} - {a^2}b = 0 \Leftrightarrow b(1 - {b^2} - {a^2}) = 0 \Leftrightarrow 1 - {b^2} - {a^2} = 0\) (Do \(b \ne 0\) )

    Vậy \({a^2} + {b^2} = 1.\)

    Vậy: \(\frac{{\left| z \right|}}{{1 + {{\left| z \right|}^2}}} = \frac{1}{{1 + 1}} = \frac{1}{2}.\)
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 180:
    Gọi (H) là tập hợp các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn số phức \(z = a + bi\,\,\)\(\left( {a,b \in \mathbb{R}} \right)\) thỏa mãn \({a^2} + {b^2} \le 1 \le a - b.\) Tính diện tích hình (H).
    • A. \(\frac{{3\pi }}{4} + \frac{1}{2}.\)
    • B. \(\frac{\pi }{4}.\)
    • C. \(\frac{\pi }{4} - \frac{1}{2}.\)
    • D. \(1.\)
    [​IMG]

    Ta có: \(\left( H \right):\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + {y^2} \le 1\\x - y \ge 1 \Leftrightarrow y \le x - 1\end{array} \right.\)

    Vậy hình (H) là phần nằm trong đường tròn \({x^2} + {y^2} = 1\) và nằm phía dưới đường thẳng \(y = x - 1.\)

    Khi đó \(S = \frac{1}{4}\pi {R^2} - {S_{OAB}} = \frac{\pi }{4} - \frac{1}{2}.\)