Trắc Nghiệm Chuyên Đề Vật Lý Hạt Nhân

  1. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
  2. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 309:
    Để đo chu kỳ của một chất phóng xạ người ta dùng một máy đếm xung. Từ thời điểm ban đầu $t = 0$ đến thời điểm $t_1 = 4$ giờ, máy đếm được n1 xung. Đến thời điểm $t_2 = 2t_1$, máy đếm được $n_2$ xung với $n_2 = 1,5n_1$. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ trên bằng
    • A. 2 giờ
    • B. 8 giờ
    • C. 6 giờ
    • D. 4 giờ
    Xem đáp án
     
  3. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 310:
    Pôlôni \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) là chất phóng xạ a tạo thành hạt nhân chì \(_{82}^{206}\textrm{Pb}\). Một mẫu \(_{84}^{210}\textrm{Po}\) ban đầu nguyên chất, sau 30 ngày thì tỉ số khối lượng của chì và pôlôni trong mẫu bằng 0,1595. Chu kỳ bán rã của Po bằng
    • A. 136 ngày
    • B. 145 ngày
    • C. 138 ngày
    • D. 140 ngày
    Xem đáp án
     
  4. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 311:
    Một mẫu phóng xạ X ban đầu nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất còn lại là 20% so với số hạt nhân chưa phân rã. Tại thời điểm t2 = t1 + 100 s, số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân lúc ban đầu. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ đó bằng
    • A. 25 s.
    • B. 50 s.
    • C. 100 s.
    • D. 12,5 s.
    Xem đáp án
     
  5. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 312:
    Iốt \(_{53}^{131}\textrm{I}\) là chất phóng xạ \(\beta ^-\)với chu kỳ bán rã là T. Ban đầu có 1,83 g \(_{53}^{131}\textrm{I}\). Sau thời gian 48,24 ngày, khối lượng của nó giảm đi 64 lần. Cho số Avôgađrô $N_A = 6,022.10^{23}$ $mol^{-1}$. Khi khối lượng của iốt còn lại 0,52 g, số hạt \(\beta ^-\) sinh ra bằng
    • A. $6,022.10^{21}$ hạt.
    • B. $6,022.10^{20}$ hạt.
    • C. $9,033.10^{21}$ hạt.
    • D. $9,033.10^{20}$ hạt.
    Xem đáp án
     
  6. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 313:
    Chất \(_{90}^{232}\textrm{Th}\) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T, phóng xạ tạo thành hạt chì theo phương trình sau \(_{90}^{232}\textrm{Th}\rightarrow _{82}^{208}\textrm{Pb} + x _{2}^{4}\textrm{He} + y _{-1}^{0}\) \(\beta ^-\). Một mẫu phóng xạ \(_{90}^{232}\textrm{Th}\)nguyên chất. Sau thời gian 3T, tỉ số hạt \(\alpha\) và hạt \(_{90}^{232}\textrm{Th}\)còn lại trong mẫu bằng
    • A. 14.
    • B. \(\frac{1}{14}\)
    • C. \(\frac{1}{42}\)
    • D. 42.
    Xem đáp án
     
  7. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 314:
    Một mẫu phóng xạ \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) ban đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T. \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) phóng xạ tạo thành hạt nhân \(_{Z_1}^{A_2}\textrm{Y}\). Tại thời điểm ban đầu trong khoảng thời gian \(\Delta\)t có \(\Delta\)N1 hạt nhân X đã bị phóng xạ. Kể từ thời điểm ban đầu, sau 4T, số hạt nhân X đã bị phân rã cũng trong khoảng thời gian \(\Delta\)t bằng
    • A. \(\Delta N_2 = 16 \Delta N_1\)
    • B. \(\Delta N_2 = 4 \Delta N_1\)
    • C. \(\Delta N_2 = \frac{\Delta N_1}{16}\)
    • D. \(\Delta N_2 = \frac{\Delta N_1}{4}\)
    Xem đáp án
     
  8. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 315:
    Một mẫu phóng xạ \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) ban đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T. \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) phóng xạ tạo thành hạt nhân \(_{Z_1}^{A_2}\textrm{Y}\) . Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa khối lượng Y và khối lượng X là a. Tại thời điểm \(t_2 = t_1 + 4 T\) thì tỉ lệ đó bằng
    • A. \(16 a + \frac{15A_2}{A_1}\)
    • B. \(16 a + \frac{A_2}{15A_1}\)
    • C. \(15 a + \frac{16A_2}{A_1}\)
    • D. \(15 a + \frac{A_2}{16A_1}\)
    Xem đáp án
     
  9. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 316:
    Một mẫu phóng xạ \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) ban đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T. \(_{Z_1}^{A_1}\textrm{X}\) phóng xạ tạo thành hạt nhân \(_{Z_1}^{A_2}\textrm{Y}\). Sau thời gian 3T, tỉ lệ khối lượng Y và khối lượng X bằng
    • A. \(\frac{A_2}{7 A_1}\)
    • B. \(\frac{7A_2}{ A_1}\)
    • C. \(\frac{7A_1}{ A_2}\)
    • D. \(\frac{A_1}{7 A_2}\)
    Xem đáp án
     
  10. Tác giả: LTTK CTV
    Đánh giá: ✪ ✪ ✪ ✪ ✪
    Câu 317:
    Một mẫu phóng xạ X ban đầu nguyên chất, có chu kỳ bán rã là T. X phóng xạ tạo thành hạt nhân Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là a. Tại thời điểm \(t_2 = t_1 + 4 T\) thì tỉ lệ đó bằng
    • A. \(16a + 15\)
    • B. \(\frac{1}{16a + 15}\)
    • C. \(16a.\)
    • D. \(\frac{1}{16a.}\)
    Xem đáp án