Các phương thức biểu đạt, trình tự lập luận trong văn bản CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT và TRÌNH TỰ LẬP LUẬN TRONG VĂN BẢN I. Các phương thức biểu đạt của văn bản: 1. Tự sự: Trình bày một chuỗi sự việc liên quan đến nhau, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng có một kết thúc nhằm giải thích sự việc, tim hiểu con người và thể hiện thái độ khen, chê. 2. Miêu tả: Dùng các chi tiết, hình ảnh giúp người đọc hình dung được những đặc điếm nổi bật của một sự việc, sự vật, con người, … 3. Biểu cảm: Trực tiếp hoặc gián tiếp bày tò tư tưởng, tình cảm, cảm xúc, thái độ và sự đánh giá của người viết đối với dối tượng dược nói đến. 4. Thuyết minh: Trình bày, giới thiệu, giái thích,… nhăm làm rõ dặc điểm CƯ bán của một sự vật, hiện tượng, cung cấp tri thức khách quan ve đối tượng. 5. Nghị luận: Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tò luận điếm nhằm thuyết phục người nghe, người đọc về một tư tườne, quan điểm. 6. Hành chính – công vụ: Trình bày văn bàn theo một số mục nhất định nhẳm truyền đạt nội dung và yêu cầu cùa cấp trên hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan, người có quyền hạn đê giải quyết… II. Các thao tác lập luận: 1. Thao tác lâp luân nhân tích. Phân tích là chia tách đối tượng thành nhiều yếu tổ nhò để xcm xét kĩ lưỡne nội dung và mối quan hệ bên trong cùa sự vật, hiện tượng. Lập luận phân tích cũng luôn gắn với các thao tác tổng hợp, khái quát. 2. Thao tác lâp luận giái thích Giải thích là làm rõ ý nghĩa của sự vật, hiện tượng, ý kiến… Có thể giải thích cơ sở (từ khó,khái niệm, nghĩa đen, nghĩa bóng); giải thích nội dung, ý kiến, vấn dề… 3. Thao tác lâp luân chứng minh Chứng minh là dưa ra những cứ liệu, dẫn chứng xác đáng dể làm sáng tỏ một lí lẽ, một ý kiến nhầm thuyết phục người dọc, người nghe tin tưởng vào vấn đề. Có thể đưa lí lẽ sau khi chọn dẫn chứng và đưa dần chứng; có thế thuyết minh trước và trích dẫn chứng sau. K.hi cần thiết, phải phân tích dẫn chứng dể lập luận chứng minh có sức thuyết phục hơn. 4. Thao tác lâp luân so sánh So sánh là đối chiếu hai hay nhiều sự vật, hiện tượng nham chi ra nét khác nhau (so sánh tương phán) hoặc giống nhau (so sánh tương đồng). So sánh có thể rút ra những nhận xét chính xác, làm nổi bật vé dẹp và dóng góp riêne cùa tác phâm văn học….So sánh phài dựa trên cùng một tiêu chí, bình diện, tránh khập khiễng, thiên lệch. 5. Thao tác lập luận bác bỏ Bác bỏ là phê phán, phủ định một ý kiến, một quan điểm sai nào đó. Muốn ỷ kiến bác bỏ có sức thuyết phục, cần lập luận đầy đủ để chứng minh (sai chỗ nào? Vì sao?). Có thể bác bỏ luận diêm (dùng thực tế hoặc suy luận); bác bò luận cứ (sai lầm trong lí lẽ và dẫn chứng); bác bỏ lập luận (sự mâu thuần, không nhất quán…) 6. Thao tác lân luân bình luân Bình luận là bàn bạc và đánh giá về sự dũng – sai, hay – dớ, lợi – hại cùa một ý kiến, chù trương, sự vệc, con người, tác phẩm… Muốn bình luận có hiệu quá cao, cần xác định đối tượng, giới thiệu, đề xuất ý kiến bình luận, vận dụng nhiều thao tác lập luận khác. III. Trình tự lập luận trong văn bản: 1. Diễn dich: Đoạn văn có câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, các câu còn lại triển khai cụ thế ý nghĩa cúa câu chủ đề làm rõ cho câu chú đề 2. Quy nạp: Đoạn văn trình bày đi từ các ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát. Câu chù đề ớ cuối đoạn. 3. Song hành: Không có câu chú đề. Có các câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung nào bao trùm lên nội dung nào. Mỗi câu trong đoạn văn nêu một khía cạnh, của chù đề đoạn văn, làm rõ nội dung đoạn văn. 4. Móc xích: Là đoạn văn mà các ý gối đẩu, đan xen nhau và thể hiện cụ thể bằng việc lặp lại một vài từ ngữ đã có ơ câu trước và câu sau. Đoạn móc xích có thể có hoặc không có câu chù đề. 5. Tống – phân – hợp: Câu chủ đề nằm ờ đầu và cuối đoạn